当前位置: 当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【cúp c3 hôm nay】Rủi ro sau đổ vỡ đàm phán Mỹ 正文

【cúp c3 hôm nay】Rủi ro sau đổ vỡ đàm phán Mỹ

2025-01-11 04:16:14 来源:88Point 作者:Thể thao 点击:558次
rui ro sau do vo dam phan my trieuChiến tranh hạt nhân Mỹ-Triều Tiên vẫn có thể,ủirosauđổvỡđàmphánMỹcúp c3 hôm nay đối thoại là cần thiết
rui ro sau do vo dam phan my trieuTriều Tiên chỉ trích Mỹ có "tham vọng xấu xa"
rui ro sau do vo dam phan my trieuThượng đỉnh Mỹ-Triều và nghệ thuật rời bàn đàm phán
rui ro sau do vo dam phan my trieuTăng cường tour đến Triều Tiên sau Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều
rui ro sau do vo dam phan my trieu
Phái đoàn Triều Tiên tại Stockholm .

Mintaro Oba, cựu quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ và cũng là chuyên gia về Triều Tiên, nói: "Họ muốn tạo ấn tượng rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng bế tắc trong các cuộc đàm phán Mỹ-Triều hiện nay là do phía Mỹ không linh hoạt. Họ muốn buộc Mỹ phải trở lại bàn đàm phán với một thái độ đàm phán có lợi cho Bình Nhưỡng hơn, hoặc thậm chí muốn buộc Tổng thống Mỹ Donald Trump tham gia một cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều để duy trì động lực cho tiến trình ngoại giao". Trong khi đó, Vipin Narang, chuyên gia về các vấn đề hạt nhân tại Viện Công nghệ Massachusetts, nói thêm rằng Triều Tiên đang "câu giờ" để tiếp tục mở rộng và cải thiện sức mạnh hạt nhân cũng như tên lửa của mình, đồng thời đàm phán các điều kiện mà theo đó họ được công nhận là một cường quốc hạt nhân.

Về phần mình, ông Alexey Arbatov, người đứng đầu Trung tâm An ninh Quốc tế tại Viện Kinh tế Thế giới và Quan hệ quốc tế thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, dự đoán mâu thuẫn Mỹ-Triều và tình trạng thiếu tiến bộ trong quá trình đàm phán với Washington có thể khiến Bình Nhưỡng nối lại hoạt động thử hạt nhân.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn của Đài Sputnik, ông Arbatov cho rằng mâu thuẫn chính hiện nay giữa Mỹ và Triều Tiên nằm ở chỗ nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un yêu cầu Mỹ dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp trừng phạt đối với Bình Nhưỡng, trong khi Mỹ khăng khăng tuyên bố sẽ từng bước dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt nếu phía Triều Tiên cũng dần dần hủy bỏ chương trình hạt nhân.

Ông Arbatov nhấn mạnh: “Rủi ro chính là Triều Tiên sẽ bất chấp lệnh cấm thử hạt nhân. Như một công cụ bổ sung để gây áp lực, ngoài việc phóng tên lửa đạn đạo mà Bình Nhưỡng thường xuyên tiến hành, Triều Tiên có thể có những vụ thử hạt nhân mới. Tuy nhiên, những hành động đó có thể làm bùng phát khủng hoảng, dẫn đến những lệnh trừng phạt mới và sức ép quân sự mới đối với Triều Tiên”. Ngoài ra, theo quan điểm của ông Arbatov, viễn cảnh đó có thể thúc đẩy sự rạn nứt mới trong quan hệ Nga-Mỹ. Ông nói: “Mỹ có thể đề xuất Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị quyết mới lên án Triều Tiên, mà tôi không tin là trong tình huống như vậy, Nga và Trung Quốc sẽ ủng hộ Mỹ. Do vậy, đây có thể là sự khởi đầu cho một cuộc bất đồng nữa giữa Nga và Mỹ”.

Chuyên gia Arbatov cũng không loại trừ khả năng Mỹ-Triều sẽ nối lại đối thoại trong năm nay sau một thời gian ngắt quãng nào đó: “Có lẽ họ sẽ đi tới một vài phương án mới để dỡ bỏ trừng phạt theo giai đoạn..... Có thể sẽ diễn ra một cuộc gặp bổ sung trước khi năm 2019 kết thúc. Khó có khả năng diễn ra cuộc gặp ở cấp cao nhất, nhưng ở cấp ngoại trưởng thì hoàn toàn có thể”.

Trong khi đó, Dan Pinkston - chuyên gia về quan hệ quốc tế tại trường Đại học Troy ở Mỹ, người lâu nay vẫn hoài nghi về việc các cuộc đàm phán Mỹ-Triều sẽ mang đến kết quả tích cực bởi theo ông hai nước thiếu các cuộc đối thoại liên tục - tỏ ra nghi ngờ về các cam kết cũng như ý định của Triều Tiên. Trao đổi với Asia Times, ông Pinkston nói: "Do những ý tưởng, quan niệm, nhận thức, nhãn quan thế giới, ý thức hệ và động cơ chi phối cách hành xử của giới lãnh đạo Triều Tiên nên khi nhìn vào những cái đó, hoàn toàn không nhận thấy bất cứ chỉ dấu nào chứng tỏ họ đã thay đổi và họ sẽ giải giáp".

作者:Nhà cái uy tín
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜