【soi kèo toulouse】EU cần 800 tỷ euro một năm để vực dậy nền kinh tế trì trệ
Người dân mua sắm tại siêu thị ở Vienna, Áo. |
Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng.
Để khắc phục, cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi kêu gọi một khoản đầu tư khổng lồ trị giá 800 tỷ euro (hơn 883 tỷ USD) mỗi năm, song cho rằng đây là một "thách thức sinh tử" đối với liên minh này.
Trong báo cáo dài 400 trang trình bày tại Ủy ban châu Âu (EC) ở Brussels (Bỉ), ông Draghi nhấn mạnh EU cần phải thực hiện các bước mạnh mẽ để cải thiện năng suất và tăng trưởng kinh tế, điều đang khiến EU tụt hậu so với Mỹ và Trung Quốc.
Ông khuyến nghị phát hành nợ chung mới để tài trợ cho các dự án đầu tư lớn trong các lĩnh vực đổi mới, chuyển đổi xanh và quốc phòng.
Cựu Chủ tịch ECB cho rằng EU cần đầu tư thêm 800 tỷ euro mỗi năm để vượt qua tình trạng trì trệ hiện tại. Đây sẽ là khoản đầu "chưa từng có" và sẽ giúp liên minh này dẫn đầu trong công nghệ mới, đồng thời đạt được nhiều mục tiêu tham vọng khác. Bên cạnh đó, ông khuyến nghị EU cần tập trung vào việc xây dựng các trung tâm đổi mới hàng đầu và phát triển công nghệ sạch.
Báo cáo của ông cũng đề xuất điều chỉnh các quy tắc cạnh tranh nhằm tạo thuận lợi hơn cho việc EC phê duyệt các thỏa thuận sáp nhập trong ngành công nghệ và quốc phòng. Ông cũng cho rằng nên nới quy định quản lý đối với ngành viễn thông và hỗ trợ mở rộng ngành này thông qua việc xem xét thị trường trên toàn EU.
Ông Draghi cũng nhấn mạnh rằng việc đánh giá các vụ sáp nhập nên xem xét yếu tố "đổi mới" và an ninh kinh tế.
Trong báo cáo, ông còn kêu gọi EU phát hành khoản nợ chung mới để tài trợ cho các nhu cầu về công nghiệp và quốc phòng, song ý tưởng này vấp phải sự phản đối từ nhiều chính phủ.
Dù vậy, ngày càng có sự đồng thuận trong liên minh về việc cần cải cách ngân sách 1.200 tỷ euro (1.325 tỷ USD), với đề xuất chuyển hướng quỹ từ các khu vực nghèo hơn sang các chính sách hỗ trợ công nghiệp, số hóa và đổi mới.
Trong báo cáo, cựu Chủ tịch ECB cũng đưa ra nhiều khuyến nghị cụ thể đối với từng ngành, từ công nghiệp cho đến dược phẩm; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện các cải cách mạnh mẽ và đầu tư lớn để đưa nền kinh tế châu Âu trở lại quỹ đạo tăng trưởng.
Theo ông, để đạt được mục tiêu này, cần có sự hợp tác và đồng thuận từ tất cả các chính phủ trong khối cũng như sự hỗ trợ từ các ngành công nghiệp và đầu tư tư nhân./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- Những biểu hiện cần đưa con đi viện phát hiện sớm viêm gan cấp tính
- Cuộc chạy đua về ca ghép tạng xác lập 2 kỷ lục ở Việt Nam
- Ngành y tế TP.HCM đang làm gì để khắc phục việc thiếu thuốc?
- Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- TP.HCM: Hàng nông sản vào chợ đầu mối phải sơ chế, đóng gói
- Cô gái có tim gan nằm ở vị trí ngược đời
- Xuất khẩu tôm nỗ lực vươn tới mục tiêu 10 tỷ USD
- Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- Bệnh quai bị có ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản không?
- Khách Trung Quốc chiếm 31% người nước ngoài mua nhà qua CBRE
- Thủy sản "chơi lớn" với mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD
- Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- Uống rượu bị đỏ mặt có nguy hiểm không? Vì sao?
- Nam shipper không cứu được cháu mình trung vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- Bổ sung nhiều thông tin thủ tục điện tử qua Cổng thông tin một cửa quốc gia
- Hút thuốc ở nơi công cộng sẽ bị tố cáo qua ứng dụng di động
- Phải phẫu thuật cắt cụt chân chỉ sau 1 tuần có các triệu chứng này
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Hơn 19 triệu người Việt đã có hộ chiếu vắc xin Covid