【trận đấu copa sudamericana】Việt Nam sẽ hồi phục tăng trưởng mạnh mẽ
Trước tác động kinh tếnghiêm trọng từ Covid-19,ệtNamsẽhồiphụctăngtrưởngmạnhmẽtrận đấu copa sudamericana Chính phủ Việt Nam đã đưa ra các biện pháp táo bạo một cách kịp thời. |
Cuộc khủng hoảng chưa từng có
Việt Nam là nền kinh tế có độ mở cao, nên điều quan trọng trước tiên là phải hiểu rõ tác động của Covid-19 lên nền kinh tế thế giới. Đại dịch này là thảm kịch, đã tác động mạnh mẽ đến sinh mạng con người và các hoạt động kinh tế toàn cầu. Việc bảo vệ cuộc sống con người và áp dụng các hệ thống y tế nhằm đối phó với dịch bệnh đã đòi hỏi các biện pháp giãn cách xã hội, cách ly và đóng cửa nền kinh tế.
Cuộc khủng hoảng này không giống các cuộc khủng hoảng khác, vì tính nghiêm trọng và sự không chắc chắn về cường độ cũng như thời điểm chấm dứt, do đó đòi hỏi các phản ứng chính sách hiệu quả.
Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu dự báo sẽ trải qua cuộc suy thoái sâu vào năm 2020, với mức tăng trưởng giảm xuống khoảng 3%, tồi tệ hơn cuộc khủng hoảng tài chínhtoàn cầu năm 2008-2009. Tăng trưởng tại châu Á dự kiến gần âm, cũng tồi tệ hơn cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (4,7%), hay khủng hoảng tài chính châu Á (1,3%). Giả dụ dịch bệnh kết thúc vào quý II/2020 và có sự nới lỏng các biện pháp ngăn chặn, thì kinh tế toàn cầu có thể tăng trưởng 5,8% vào năm 2021, khi hoạt động kinh tế trở lại bình thường do các hỗ trợ chính sách.
Tuy nhiên, dự báo về tăng trưởng toàn cầu cũng không chắc chắn. Tác động kinh tế của Covid-19 phụ thuộc vào các yếu tố như diễn biến của dịch bệnh, cường độ và hiệu quả của các nỗ lực ngăn chặn, sự đứt gãy các chuỗi cung ứng, các điều kiện thị trường tài chính toàn cầu, việc chuyển đổi các mô hình chi tiêu và sự thay đổi hành vi, hiệu ứng niềm tin và sự bất ổn của giá cả hàng hóa.
Các chính sách phù hợp là vô cùng cần thiết nhằm tránh các hậu quả xấu hơn. IMF đã kêu gọi các chính phủ trên khắp thế giới có những hành động táo bạo. Ban đầu, ưu tiên nhằm vào việc tăng chi tiêu cho y tế và thực hiện các biện pháp hạn chế lây nhiễm. Các chính sách cũng cần phải giảm thiểu được các tác động kinh tế lên con người, doanh nghiệpvà hệ thống tài chính, giảm tổn thất dai dẳng đối với nền kinh tế và tạo điều kiện cho việc hồi phục kinh tế khi dịch bệnh dịu đi. Ngày càng có nhiều nước trên thế giới đã áp dụng các biện pháp lớn về tài chính, tài khóa và thị trường, nhằm hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp bị ảnh hưởng.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế trung hạn của Việt Nam vẫn tích cực
Như đã nói ở trên, tính nghiêm trọng của tác động kinh tế từ Covid-19 đòi hỏi phải có các hành động táo bạo từ các chính phủ trên toàn thế giới. Và Việt Nam đã đưa ra các biện pháp táo bạo một cách kịp thời.
本文地址:http://app.marimbapop.com/html/528d798906.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。