您现在的位置是:La liga >>正文

【trực tiếp bđ】Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc thông qua báo cáo của Việt Nam

La liga6343人已围观

简介Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt làm Trưởng đoàn đã thông báo lập trường đối v ...

Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt làm Trưởng đoàn đã thông báo lập trường đối với các khuyến nghị UPR chu kỳ IV,ộiđồngNhânquyềnLiênHợpQuốcthôngquabáocáocủaViệtrực tiếp bđ đồng thời chia sẻ, cập nhật tình hình bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.

Phiên họp thu hút sự quan tâm, đăng ký tham dự của khoảng 90 đại diện các quốc gia, tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ (NGO) có quy chế tư vấn với Hội đồng - Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc, trong đó có các tổ chức NGO của Việt Nam.

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt chia sẻ về những thiệt hại nặng nề sau bão Yagi tại Việt Nam và những nỗ lực ứng phó khẩn trương, quyết liệt của Chính phủ.

Việt Nam tái khẳng định cam kết và chính sách nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người và sự coi trọng đối với Cơ chế UPR và Hội đồng Nhân quyền.

nhan quyen 28924.jpg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt và đoàn Việt Nam tại sự kiện. Ảnh: TTXVN

Trưởng đoàn Việt Nam khẳng định lập trường này được xây dựng trên cơ sở xem xét, rà soát kỹ lưỡng các khuyến nghị với sự tham gia đầy đủ của các cơ quan liên quan. Dự kiến một kế hoạch tổng thể để thực hiện các khuyến nghị này sẽ được xây dựng và triển khai với sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan trên tinh thần đối thoại và hợp tác.

Việt Nam tiếp tục tăng cường khuôn khổ pháp luật về quyền con người, thông qua ban hành, sửa đổi một số văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người, quyền công dân.

Dù chịu tác động của bão Yagi, đà tăng trưởng kinh tế tiếp tục được dự báo tích cực và ổn định. Bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ, bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tiếp tục đạt được những bước tiến tích cực.

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt cũng chia sẻ về chủ trương đặc xá 2024 cho hàng nghìn phạm nhân, tạo điều kiện để họ tái hòa nhập và đóng góp tích cực cho cộng đồng.

Đại diện các nước và nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đánh giá cao sự tham gia nghiêm túc của Việt Nam trong toàn bộ tiến trình UPR, nhất là việc chấp thuận khuyến nghị với tỉ lệ cao và xây dựng kế hoạch triển khai bài bản.

Đại biểu hoan nghênh những nỗ lực, thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, đặc biệt đặt trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ dịch bệnh, biến đổi khí hậu, thiên tai.

Các đại biểu ghi nhận tiến bộ mọi mặt ở Việt Nam về hoàn thiện thể chế, pháp luật về quyền con người, phát triển kinh tế-xã hội, đổi mới sáng tạo, giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội và quyền các nhóm dễ bị tổn thương.

Nhiều nước khuyến khích Việt Nam phát huy kinh nghiệm và thực tiễn tốt trong triển khai các khuyến nghị UPR...

Kết thúc phiên họp, Hội đồng Nhân quyền đã đồng thuận quyết định thông qua kết quả Báo cáo UPR chu kỳ IV của Việt Nam, đánh dấu hoàn thành rà soát chu kỳ IV liên quan đến việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam và bước sang giai đoạn thực hiện các khuyến nghị.

Cơ chế UPR là một cơ chế đặc thù của Hội đồng Nhân quyền LHQ, trong đó tất cả quốc gia thành viên LHQ rà soát chính sách, pháp luật, biện pháp và kết quả đạt được trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.

Tháng 1/2024, Việt Nam đã nộp báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR chu kỳ IV tới Hội đồng Nhân quyền và đã có phiên đối thoại. Việt Nam nhận được 320 khuyến nghị từ 133 nước.  

Sau phiên họp ngày 27/9, Việt Nam sẽ bước sang giai đoạn thực hiện các khuyến nghị đã chấp thuận và chuẩn bị cho báo cáo cáo chu kỳ tiếp theo. 

Ngày 27/9 tại Trụ sở LHQ (Geneva, Thụy Sĩ), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tham dự tọa đàm quốc tế “Tích hợp giáo dục nhân quyền vào hệ thống giáo dục: Chia sẻ kinh nghiệm và bài học thực tiễn”.

Sự kiện do Việt Nam, Philippines, Australia và Italia đồng bảo trợ tổ chức với sự điều hành của Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Geneva Mai Phan Dũng; có sự tham gia các diễn giả là chuyên gia, đại diện của Việt Nam, Philippines, Australia và Văn phòng Cao ủy Nhân quyền LHQ.

Không có mô hình đúng duy nhất trong đảm bảo quyền con người

Không có mô hình đúng duy nhất trong đảm bảo quyền con người

Trong bảo đảm, thúc đẩy quyền con người, không có một mô hình đúng duy nhất. Mỗi quốc gia tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mình sẽ có thể lựa chọn con đường riêng.

Tags:

相关文章