【sportmole】Khảo sát ứng dụng CNTT vào xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực hải quan
TheảosátứngdụngCNTTvàoxửlýviphạmhànhchínhlĩnhvựchảsportmoleo Bộ Tư pháp, đây là hoạt động nhằm tìm hiểu việc ứng dụng CNTT trong việc XLVPHC, áp dụng các biện pháp xử lý hành chính và quản lý thông tin về các vụ việc vi phạm hành chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của từng bộ, ngành, địa phương.
Qua đó đánh giá chính xác thực trạng ứng dụng CNTT để đề xuất lựa chọn mô hình dữ liệu, mô hình cơ sở dữ liệu quốc gia về XLVPHC và ứng dụng CNTT trong công tác XLVPHC và quản lý thông tin về các vụ việc vi phạm hành chính, góp phần xây dựng Đề án và Nghị định quy định Cơ sở dữ liệu quốc gia về XLVPHC.
Tại buổi làm việc, Đoàn khảo sát và các đơn vị hải quan trao đổi, thảo luận về thực trạng ứng dụng CNTT vào XLVPHC của ngành Hải quan. Trong đó, khảo sát quy trình xử lý thông tin của các vụ việc vi phạm hành chính: Quá trình nhập thông tin, lưu trữ, cập nhật, khai thác; Khảo sát về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực để duy trì hoạt động của hệ thống.
Theo Ban Quản lý rủi ro, từ năm 2002, Tổng cục Hải quan đã đưa vào sử dụng hệ thống quản lý vi phạm. Tuy nhiên, hệ thống cũ tồn tại nhiều vướng mắc trong việc sử dụng, không đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ mới. Do đó, Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo Ban Quản lý rủi ro xây dựng và hoàn thiện Hệ thống quản lý thông tin vi phạm hải quan và được Tổng cục Hải quan chính thức triển khai tại 34 Cục hải quan tỉnh, thành phố phục vụ việc cập nhật, quản lý, ứng dụng dữ liệu vi phạm hải quan trong toàn ngành vào tháng 4-2014.
Ban Quản lý rủi ro nhấn mạnh, Hệ thống quản lý thông tin vi phạm là hệ thống thông tin quan trọng hàng đầu của Tổng cục Hải quan. Hệ thống cung cấp thông tin tự động hàng ngày (bằng phương thức kết nối trực tiếp vào cơ sở dữ liệu online) cho hệ thống thông tin nghiệp vụ khác để đánh giá tuân thủ của người nộp thuế, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động XNK, XNC.
Đồng thời, hỗ trợ hiệu quả cho công chức trực tiếp xử lý vi phạm, công chức thực hiện công tác nghiệp vụ trong ngành Hải quan. Hệ thống sẵn sàng kết nối để trao đổi thông tin với các hệ thông thông tin vi phạm của ngành khác (ví dụ Tổng cục Thuế).
Theo thống kê của Vụ Pháp chế (Tổng cục Hải quan), trong năm 2014 toàn ngành Hải quan đã phát hiện và xử lý vi phạm hành chính 18.448 vụ. Trong đó, chiếm phần lớn là số vụ vi phạm về thủ tục hải quan: 12.766 vụ, tỷ lệ 69,2% tổng số vụ vi phạm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- Việt Nam đóng góp đáng kể nâng cao tiếng nói của ASEAN
- Sun Group năm thứ 5 đồng hành cùng Fashion Voyage, biến Nam Phú Quốc thành “kinh đô” lễ hội
- WB và IMF coi trọng hợp tác với Việt Nam
- Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- Thủ tướng gặp mặt các doanh nghiệp, diễn giả của Diễn đàn cấp cao về công nghiệp 4.0
- Xao xuyến lời bài hát “Kẹp tóc màu xanh”
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Chủ tịch Quốc hội Lào
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- Gameshow “Biệt đội F5” lên sóng truyền hình từ 1.9
- Tiêu tiền ngân sách... dễ thật!
- Để hấp dẫn nhà đầu tư EU...
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- Dự án Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi): Mới giải quyết phần ngọn?
- Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- Việt Nam có thể tự hào chuyển giao vai trò Chủ tịch ASEAN cho Brunei
- Vốn FDI: Ưu, đãi và sự lựa chọn cho tương lai
- Bão Vamco vào Biển Đông trở thành cơn bão số 13 trong năm
- Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- Quốc hội sẽ thảo luận dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 6