您现在的位置是:World Cup >>正文
【nhận định alaves】Đầu tư 270 tỷ đồng xây cơ sở hạ tầng và tiền xử lý dioxin tại sân bay Biên Hòa
World Cup914人已围观
简介Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh (thứ hai từ phải sang), Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Bộ trưở ...
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh (thứ hai từ phải sang),ĐầutưtỷđồngxâycơsởhạtầngvàtiềnxửlýdioxintạisânbayBiênHònhận định alaves Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung (giữa) và các đại biểu thực hiện nghi thức khởi công dự án. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN) |
Bộ Quốc phòng cho biết, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và tiền xử lý chất độc dioxin tại khu vực sân bay Biên Hòa được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đồng ý về chủ trương, giao Bộ Quốc phòng phê duyệt, bao gồm các hạng mục chính: rà phá bom mìn; xây dựng hạ tầng, đường giao thông; khoanh vùng chống lan tỏa chất độc dioxin; di chuyển các đơn vị, công trình quân đội ra khỏi khu vực bị ô nhiễm mới đã được phía Hoa Kỳ và Việt Nam phát hiện.
Tổng giá trị của dự án là 270 tỷ đồng, thực hiện bằng nguồn ngân sách nhà nước.
Phát biểu tại lễ khởi công, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cho rằng, dự án là một bước đi cụ thể nhằm thực hiện quyết tâm và nỗ lực của Chính phủ Việt Nam, của Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc dioxin sau chiến tranh ở Việt Nam trong công tác khắc phục hậu quả chiến tranh nói chung, công tác xử lý chất độc hóa học ở các điểm nóng nói riêng.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh, dự án cũng chính là sự đầu tư, chuẩn bị chu đáo về hạ tầng kỹ thuật để sẵn sàng triển khai thực hiện Dự án xử lý tổng thể chất độc hóa học dioxin tại khu vực sân bay Biên Hòa bằng kinh phí ODA không hoàn lại của Hoa Kỳ và một số đối tác quốc tế có thiện chí, với tổng mức đầu tư dự kiến 500 triệu USD sẽ khởi công vào cuối năm 2017.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cho rằng, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và tiền xử lý chất độc dioxin tại khu vực sân bay Biên Hòa hoàn thành sẽ hạn chế tới mức thấp nhất nguy cơ phơi nhiễm dioxin cho cán bộ, chiến sỹ và nhân dân sinh sống tại khu vực trong và ngoài sân bay.
Dự án được giao cho Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân làm chủ đầu tư.
Khu vực sân bay Biên Hòa được xác định là một trong những điểm nóng về ô nhiễm chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh ở Việt Nam.
Theo kết quả đánh giá của Việt Nam và phía Hoa Kỳ, khối lượng đất, bùn bị ô nhiễm dioxin cần phải xử lý tại khu vực này là khoảng trên nửa triệu mét khối, đòi hỏi nguồn lực lớn về vốn và công nghệ để tổ chức xử lý tổng thể.
Tags:
相关文章
Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
World Cup...
阅读更多Chứng khoán hôm nay (25/7): Thanh khoản thu hẹp đột ngột, VN
World CupVN-Index giao dịch dưới tham chiếuThị trường chứng khoán hôm nay chủ yếu giao dịch trong sắc đỏ. Sức ...
阅读更多Công an tỉnh An Giang đình chỉ điều tra có đúng quy định?
World CupPhương tiện, tang vật vi phạm. Ảnh: Thu Hòa. Tình tiết vụ việcNgày 8/12/2015, Hải đội Kiểm soát tr ...
阅读更多
热门文章
- Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- Nghệ An: Trang trại chăn nuôi bò ‘biến tướng’ thành xưởng băm dăm trái phép
- Kết quả bóng đá hôm nay 7/10/2023
- Công an tỉnh An Giang đình chỉ điều tra có đúng quy định?
- Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- Sơn La: Giả là cán bộ huyện, chiếm đoạt tài sản của người dân
最新文章
-
Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
-
Người được ký thừa ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác ký
-
Người lao động tố Công ty Cổ phần CONRIC Phú Yên không trả lương và không đóng bảo hiểm xã hội
-
Dòng tiền chờ đợi FED giảm lãi suất để trở lại
-
Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
-
Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh 2023/24
友情链接
- Cẩn trọng với căn bệnh có triệu chứng giống cảm cúm nhưng nguy hiểm chết người này
- Johnson & Johnson bị phạt bao nhiêu vì sản phẩm chứa chất gây ung thư
- Ngũ cốc cũng có thể gây bệnh ung thư?
- Nghệ An: Thu giữ 5 tấn mỡ lợn bốc mùi thối, 2 tạ giò không nhãn mác
- Vụ website giả mạo ngân hàng: Trường hợp nào ngân hàng phải chịu trách nhiệm?
- Nguy cơ nước nhiễm khuẩn do dùng bình tái sử dụng
- Trung Quốc: Dù biết hại nhưng vẫn uống trà sữa
- Những biểu hiện kì lạ khi cơ thể thiếu sắt
- Những sai lầm khiến Pepsi thua cuộc trước đối thủ Coca Cola trong cuộc chiến đồ uống có ga
- AI của Google bị chỉ trích vì khuyên người dùng ăn đá, trộn keo vào xốt