会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty le ca cuoc bong da truc tuyen】Thách thức của doanh nghiệp trong tiến trình chuyển đổi xanh và chuyển đổi số!

【ty le ca cuoc bong da truc tuyen】Thách thức của doanh nghiệp trong tiến trình chuyển đổi xanh và chuyển đổi số

时间:2025-01-12 12:30:49 来源:88Point 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:476次

VHO - Bên cạnh những cơ hội và lợi ích,áchthứccủadoanhnghiệptrongtiếntrìnhchuyểnđổixanhvàchuyểnđổisốty le ca cuoc bong da truc tuyen chuyển đổi xanh và chuyển đổi số cũng đặt ra nhiều thách thức và khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là ở Việt Nam - một quốc gia đang phát triển nhanh chóng với nền kinh tế đa dạng và sự đa dạng văn hóa.

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi xanh và số một cách hiệu quả, không chỉ đảm bảo mục tiêu kinh doanh mà còn góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững cho cả doanh nghiệp và xã hội, ngày 23.5 tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội (SCE) cùng Viện Đổi mới sáng tạo mở và doanh nhân công nghệ (OITI), Digiwin Software Vietnam và 1C Vietnam tổ chức hội thảo “Thúc đẩy chuyển đổi xanh và số - hướng tới phát triển bền vững”.

Thách thức của doanh nghiệp trong tiến trình chuyển đổi xanh và chuyển đổi số - ảnh 1
Các chuyên gia chia sẻ về những thách thức của doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi

Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Hải Hùng - Phó giám đốc Trung Tâm SCE cho rằng, những năm trở lại đây, mặc dù mục tiêu chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đã trở thành sự ưu tiên của hầu hết các lãnh đạo doanh nghiệp và các chính phủ, tuy nhiên hai quá trình này hiện chủ yếu diễn ra một cách riêng lẻ, chưa có tính đồng bộ.

Do vậy, thay vì chỉ tập trung vào mục tiêu số hóa, các doanh nghiệp cần chủ động tích hợp yếu tố bền vững trong chiến lược chuyển đổi số, để tận dụng cơ hội kinh doanh mới cũng như mang lại lợi ích cho xã hội và môi trường. Đây chính là lý do xu hướng Chuyển đổi Kép - “Chuyển đổi số đồng hành cùng Chuyển đổi xanh” đang ngày càng được chú trọng, đòi hỏi sự quan tâm và hỗ trợ mạnh mẽ từ phía chính phủ và các tổ chức liên quan.

Tại Việt Nam, những nỗ lực chuyển đổi này không chỉ mang lại lợi ích cho môi trường và xã hội mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh và bền vững trong thời đại mới. Nhưng hiện nay, các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Các rào cản chính bao gồm hạn chế về kinh nghiệm, vốn và công nghệ, khiến nhiều doanh nghiệp bị tụt lại phía sau trong tiến trình này.

Thách thức của doanh nghiệp trong tiến trình chuyển đổi xanh và chuyển đổi số - ảnh 2
Hội thảo có sự tham gia của nhiều chuyên gia, doanh nghiệp trong và ngoài nước

Nói về kinh nghiệm chuyển đổi xanh - thực trạng và thách thức, ông Poovathungal Itteera ROY, Phó Chủ tịch Ban Năng lượng, cụm Việt Nam và Campuchia, Schneider Electric đã đề cập những lý do ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hoạt động đầu tư bền vững. Trong đó có tới 55% các chủ doanh nghiệp lo ngại rằng khi đầu tư các hoạt động bền vững sẽ không mang lại lợi nhuận cho họ. Không chỉ vậy, các chính sách và quy định của chính phủ có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng đầu tư vào các hoạt động bền vững.

Bên cạnh đó, một trong những lí do quan trọng đang “giữ chân” doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi này chính là sự thiếu hụt về dữ liệu hiện trường. Điều này khiến họ khó khăn trong việc đánh giá rủi ro và tiềm năng của các dự án, kế hoạch “xanh hoá” của doanh nghiệp.

Chia sẻ về kinh nghiệm chuyển đổi số ở thị trường Đài Loan, Trung Quốc và câu chuyện tại Việt Nam, TS. Nguyễn Xuân Thơ, Cố vấn cấp cao DigiwinSoft đã đề cập tới lộ trình Chuyển đổi kép song hành Số & Xanh. Trong đó, để đạt được mục tiêu chuyển đổi số và xanh, các doanh nghiệp cần chuẩn hóa quy trình vận hành thông qua hệ thống ERP, giúp quy hoạch và tăng tính minh bạch, nắm bắt thông số sản xuất tức thời qua công nghệ IoT.

Việc tự động hóa dây chuyền sản xuất và thông minh hóa thiết bị sẽ nâng cao hiệu suất và chất lượng, đồng thời kiểm soát và cải thiện hiệu quả sử dụng thiết bị. Quản lý sản xuất tiêu chuẩn đòi hỏi hệ thống hóa tiến độ sản xuất và xây dựng cơ chế quản lý, từ đó phân bổ và tính toán chính xác chi phí sản xuất, tăng hiệu suất báo giá và đảm bảo lợi nhuận. Ngoài ra, nắm bắt lượng phát thải, tiêu thụ năng lượng và triển khai quản lý năng lượng theo các tiêu chuẩn ISO (14064, 14067, 50001) là cần thiết để giảm phát thải và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất, đảm bảo phát triển bền vững.

Ngoài ra, các đại biểu cũng chia sẻ về những chính sách của Nhà nước hỗ trợ chuyển đổi xanh và số đối với doanh nghiệp, cũng như các câu chuyện, kinh nghiệm quý báu. Điều này có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định thông minh và phù hợp với mục tiêu kinh doanh trong thời kỳ chuyển đổi xanh và số hiện nay.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
  • Khai thác lợi thế phát triển kinh tế dịch vụ
  • Hội nghị báo cáo viên trung ương tháng 5
  • Cả nhà cùng tình nguyện tham gia chống dịch
  • Vang mãi bản hùng ca Phước Long
  • Hội Nông dân huyện Dầu Tiếng: Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua yêu nước
  • Tập trung thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế
  • Lãnh đạo tỉnh Bình Phước chúc mừng đại lễ Phật đản 2024, Phật lịch 2568
推荐内容
  • Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
  • Giao ban thực hiện Nghị định 03/2019/NĐ
  • BPTV thăm, trao đổi kinh nghiệm tại Báo và Đài PT
  • Tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cao nhất sẽ gần 100 triệu đồng, từ 1/7
  • Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
  • Lộc Ninh: Điều chỉnh vốn đầu tư công trung hạn