时间:2025-01-09 11:26:27 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá
Sữa và sản phẩm từ sữa là một thực phẩm có mặt trong tháp dinh dưỡng hợp lý do Viện dinh dưỡng khuyế bxh nữ thế giới
Sữa và sản phẩm từ sữa là một thực phẩm có mặt trong tháp dinh dưỡng hợp lý do Viện dinh dưỡng khuyến nghị |
Hơn 3 năm để có được tiêu chuẩn sữa học đường
Vào năm 2016,ữahọcđườngđãcótiêuchuẩnchínhthứbxh nữ thế giới Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình sữa học đường và giao Viện Dinh dưỡng chủ trì, phối hợp với Cục An toàn thực phẩm và các đơn vị liên quan tiến hành nghiên cứu, tổng hợp nhu cầu vitamin, khoáng chất ở trẻ Việt Nam và quy định của quốc tế, đề xuất bổ sung vào sữa dùng cho Chương trình sữa học đường phù hợp với các nhóm đối tượng trẻ em mẫu giáo, tiểu học.
Trong quá trình tìm ra tiêu chuẩn chính thức, Bộ Y tế đã có quy định tạm thời về tiêu chuẩn sữa học đường. Tuy nhiên, không phải địa phương nào cũng thực hiện những quy định này bởi vì nó chỉ là “quy định tạm thời”. Dù đã diễn ra khá nhiều cuộc họp giữa các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp sản xuất để đưa ra được kết quả sau cùng nhưng trong thời gian qua, vẫn có không ít cuộc tranh luận xung quanh vấn đề quy định về sản phẩm sữa tươi dùng cho chương trình sữa học đường.
Với Thông tư 31/2019/TT/BYT, điều này đã được quy định rõ ràng, chính thức. Theo đó, đối với các vi chất dinh dưỡng trong các sản phẩm sữa tươi phục vụ Chương trình sữa học đường, Thông tư của Bộ Y tế yêu cầu phải bảo đảm đủ 21 vi chất dinh dưỡng với hàm lượng được quy định cụ thể: Vitamin D3, canxi, sắt, vitamin A, E, C, B1, B2, B3, B5, B6, B7, B12, axit folic, vitamin K1, kẽm, đồng, i ốt, selen, phospho, magie.
Bổ sung vi chất vào sữa học đường – quy định mới nhưng không xa lạ
Sữa và các sản phẩm từ sữa đóng vai trò quan trọng về dinh dưỡng và chế độ ăn hàng ngày của mọi người thuộc mọi lứa tuổi. Đây là sản phẩm chứa nhiều vitamin, chất dinh dưỡng và dễ hấp thụ. Chính vì vậy, sữa là loại thực phẩm không thể thiếu trong hầu hết các tháp dinh dưỡng, khẩu phần ăn tiêu chuẩn tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới.
Chương trình sữa học đường tại Nhật Bản |
Tại Việt Nam, các loại sữa tươi được bổ sung vitamin và khoáng chất vốn không xa lạ với người tiêu dùng và dễ dàng mua được tại các siêu thị lớn đến các tiệm tạp hóa một cách dễ dàng. Với nhiều bậc phụ huynh đây chính là nguồn bổ sung năng lượng và vi chất dinh dưỡng hiệu quả cho con em của họ. Vì vậy, có thể nói, việc quy định sản phẩm sữa của chương trình sữa học đường cần phải có các vitamin và khoáng chất cần thiết theo thông tư của Bộ Y tế đã đáp ứng được nhu cầu thực tế về vi chất dinh dưỡng của trẻ em ở lứa tuổi học đường, cải thiện tình trạng thiếu hụt vi chất tại nước ta. Theo Viện dinh dưỡng, với mức quy định về vi chất trong sản phẩm cho chương trình Sữa học đường theo thông tư của Bộ Y tế thì có thể đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu của các em.
Chị Thu Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết: "Nhà tôi có ba con nhỏ đang tham gia chương trình Sữa học đường. Do đó, những thông tin về sữa học đường tôi rất quan tâm. Vừa qua, Bộ Y tế đã ban hành thông tư cụ thể về việc bổ sung 21 vi chất vào sữa học đường, giúp đáp ứng được đến 30% nhu cầu cần thiết cho các cháu nên tôi cảm thấy rất tin tưởng từ nay sữa con tôi uống hàng ngày đã được kiểm tra cụ thể đúng theo tiêu chuẩn".
Không còn lý do để “trì hoãn”
Hiện nay, chiều cao người Việt Nam đang bị xếp vào hàng thấp thứ 4 thế giới, cụ thể chiều cao trung bình đối với nam là 162,1cm và nữ giới là 152,2cm. Tỷ lệ trẻ em Việt Nam còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu vẫn ở mức rất cao so với thế giới, trong đó tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi lên tới 24,6%. Đây là một hiện trạng đáng buồn vì phần lớn trẻ em Việt Nam mới sinh đều có chiều dài tương đương với trẻ em sinh ra tại các quốc gia khác trên thế giới (trên 50cm), nhưng từ 3 tuổi trở lên, khoảng cách chiều cao của trẻ em Việt Nam cách biệt dần và dần bị trẻ em thế giới bỏ xa.
Trong khi đó, tại Việt Nam hiện nay chỉ khoảng 30% dân số biết và có thói quen tiêu dùng sữa, các sản phẩm từ sữa và lượng tiêu thụ trung bình vẫn còn rất thấp. Trong số 30% dân số sử dụng sữa thì trẻ em cũng chỉ chiếm xấp xỉ 30%. Nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Anh, Mỹ… đã và đang thực hiện Chương trình sữa học đường từ rất sớm, giúp phát triển thể lực, tầm vóc của nhiều thế hệ và tạo thói quen sử dụng sữa hàng ngày cho trẻ em. Hy vọng rằng, tiêu chuẩn chung cho sữa học đường vừa được công bố sau hơn 3 năm nghiên cứu, thảo luận sẽ tạo điều kiện để các địa phương vốn còn “chần chừ” trong việc thực hiện Chương trình sữa học đường vì chờ đợi các quy định cụ thể thì nay đã có thể tích cực triển khai để học sinh địa phương được uống sữa.
Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh2025-01-09 11:23
April 30, 1974 victory a brilliant milestone, source of support for other nations: expert2025-01-09 11:13
Việt Nam, China foster judicial cooperation to build Socialist rule2025-01-09 10:46
Việt Nam, Indonesia committed to elevating Strategic Partnership to new heights: Foreign ministers2025-01-09 10:31
Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 72025-01-09 10:04
PM Phạm Minh Chính sends sympathy to China over landslide2025-01-09 09:41
Prime Minister hosts Indonesian Foreign Minister2025-01-09 09:06
Việt Nam attends 20th ASEAN2025-01-09 09:01
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn2025-01-09 08:44
Lawmakers relieve Vương Đình Huệ from NA Chairman position2025-01-09 08:43
Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa2025-01-09 11:22
Tây Ninh Province urged to pursue path of rapid, sustainable growth2025-01-09 11:05
Việt Nam, Poland reinforce defence ties2025-01-09 10:48
Việt Nam to defend human rights record at UNHRC’s dialogue2025-01-09 10:28
Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+2025-01-09 10:23
Việt Nam steps up cooperation with OECD2025-01-09 09:42
Điện Biên Phủ veterans and war youth volunteers honoured on 70th anniversary2025-01-09 09:33
Việt Nam, RoK hold 11th defence policy dialogue2025-01-09 09:31
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy2025-01-09 09:04
15th NA deputy to face legal proceedings2025-01-09 08:41