【al-kholood club đấu với al ittihad】PTIT và Qualcomm hợp tác nghiên cứu trong các lĩnh vực 5G, AI, IoT
Chương trình hợp tác nghiên cứu nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ tại Việt Nam giữa Qualcomm Technologies - Công ty con của Qualcomm Incorporated với Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) vừa được công bố.
Lễ công bố chương trình hợp tác giữa PTIT và Qualcomm Technologies diễn ra ngày 24/2. |
Thông qua chương trình hợp tác mới giữa 2 đơn vị,àQualcommhợptácnghiêncứutrongcáclĩnhvựal-kholood club đấu với al ittihad Qualcomm Technologies sẽ tài trợ 100.000 USD cho 4 nhóm nghiên cứu của PTIT để tiến hành các dự án: “Hệ thống máy bay không người lái (UAV) phát hiện hư hỏng đường bộ sau lũ quét sử dụng GPS, bản đồ số và thị giác máy tính bằng công nghệ học sâu”; “Phát triển Kiến trúc Internet vạn vật trên nền 5G hiệu suất cao, độ trễ thấp, an toàn”; “Dự án điện toán biên cho Internet of Things (IoT)”; “Phát triển các giải pháp chăm sóc sức khỏe số dựa trên Internet of Medical Things (IoMT) và Trí tuệ nhân tạo (AI)”.
Các nghiên cứu chuyên dụng trong lĩnh vực 5G, AI, IoT và hệ thống UAV do 4 nhóm của PTIT tiến hành trong 12 tháng.
Trong đó, “Nghiên cứu hệ thống UAV phát hiện hư hỏng đường bộ sau lũ quét sử dụng GPS, bản đồ số và thị giác máy tính bằng công nghệ học sâu” do nhóm nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Việt Hưng thiết kế và phát triển. Dự án nhằm phát triển một hệ thống UAV giám sát sạt lở và thiệt hại đường sau lũ quét, tích hợp bản đồ số để xác định các vị trí hư hỏng, sạt lở và định tuyến cho hoạt động cứu trợ, cứu nạn, cung cấp lương thực thực phẩm và các đồ thiết yếu cho người dân trong khu vực chịu thiệt hại. Các kết quả nghiên cứu dự kiến được công bố trên tạp chí chuyên ngành thuộc danh mục các tạp chí khoa học uy tín ISI.
Nghiên cứu “Phát triển kiến trúc Internet vạn vật trên nền 5G hiệu suất cao, độ trễ thấp, an toàn” do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Ban; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Thế Ngọc; Tiến sĩ Nguyễn Chiến Trinh và Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hải Châu thực hiện. Dự án này sẽ là cơ sở cho 2 bài báo trên các Tạp chí ISI/ Scopus, 3 bài báo trên các tạp chí khoa học quốc gia và 3 bài báo được đăng trên kỷ yếu của hội thảo khoa học quốc gia/ quốc tế.
“Dự án điện toán biên cho IoT” do Tiến sĩ Hoàng Trọng Minh chủ trì và thực hiện, sẽ xuất bản 2 bài báo được lập chỉ mục Q3/ Scopus hoặc 1 bài báo được lập chỉ mục Q2/ Scopus.
“Phát triển các giải pháp chăm sóc sức khỏe số dựa trên IoMT và AI” là 1 trong 4 dự án nghiên cứu nhận được tài trợ của Qualcomm Technologies. (Ảnh minh họa: hitconsultant.net) |
“Phát triển các giải pháp chăm sóc sức khỏe số dựa trên IoMT và AI” là nghiên cứu do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hải Châu; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng và Tiến sĩ Nguyễn Trọng Trung Anh dẫn dắt và tiến hành. Nghiên cứu này sẽ hỗ trợ định hướng nghiên cứu cho ít nhất 1 học viên Cao học của Học viện cũng như làm cơ sở cho ít nhất 1 bài báo được lập chỉ mục ISI /SCOPUS và 1 bài xuất bản trong 1 hội nghị quốc tế và /hoặc tạp chí quốc gia.
Phát biểu tại lễ công bố chương trình hợp tác, Tiến sĩ Lê Xuân Công, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ, Bộ TT&TT cho biết: Hợp tác giữa PTIT với tập đoàn công nghệ lớn thế giới Qualcomm, trước hết là thông qua 4 dự án nghiên cứu khoa học, được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên nói riêng và cho các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ của ngành TT&TT cũng như Việt Nam nói chung, góp phần giúp Việt Nam trở thành cường quốc công nghệ số trong khu vực.
“Tôi hy vọng rằng các hoạt động hợp tác đã được ký kết giữa Học viện và Qualcomm sẽ được triển khai và đạt được nhiều thành quả tốt đẹp, góp phần phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao cho đất nước, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế của Việt Nam”, ông Lê Xuân Công nói.
Tiến sĩ Lê Xuân Công, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ, Bộ TT&TT phát biểu tại lễ công bố hợp tác. |
Chia sẻ tại sự kiện, Tiến sĩ An-Mei Chen, Phó Chủ tịch phụ trách kỹ thuật của Qualcomm Technologies nhận định, Việt Nam đã và đang vững bước bước vào kỷ nguyên mới của 5G, AI, điện toán đám mây và các ứng dụng công nghệ IoT đa dạng. Qualcomm đang tham gia hỗ trợ và tạo điều kiện cho các ý tưởng đổi mới thể hiện sức mạnh và sự sáng tạo của đội ngũ lãnh đạo công nghệ Việt Nam.
Đánh giá về chương trình hợp tác giữa Học viện và Qualcomm, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quang Anh, Phó Giám đốc Học viện nhấn mạnh: Việc hợp tác với các tập đoàn hàng đầu thế giới, đặc biệt là BigTech như Qualcomm là một trong những chiến lược ưu tiên hàng đầu của PTIT. Bốn dự án hợp tác khoa học công nghệ cụ thể với Qualcomm được công bố và triển khai từ đầu năm 2022 hứa hẹn khởi đầu tốt đẹp, lâu dài và mang lại lợi ích cho cả Qualcomm và PTIT.
“Chúng tôi mong muốn các hoạt động hợp tác với Qualcomm sẽ góp phần quan trọng cho Học viện trong việc thực thi chiến lược phát triển của mình, phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao cho đất nước, góp phần đẩy mạnh việc phát triển, ứng dụng CNTT đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế của Việt Nam”, Tiến sĩ Trần Quang Anh cho hay.
Vân Anh
PTIT sẽ tuyển sinh các ngành IoT, báo chí số, kỹ thuật dữ liệu trong năm 2022
Theo Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), các ngành IoT, Kỹ thuật dữ liệu, Báo chí số và Khoa học máy tính đang được nhà trường xây dựng đề án mở mới và dự kiến tuyển sinh trong năm 2022.
-
Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịchThị trường hàng hóa hôm nay ngày 22/11: Giá dầu ‘leo thang’Giá xăng dầu hôm nay 25/11/2024: Dự báo bất ngờ về giá dầu trong tuần mớiQuy đổi đồng tiền nộp thuế bằng ngoại tệ phải theo tỷ giá liên ngân hàngPhó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốnXây dựng Thừa Thiên Huế là trung tâm văn hoá, du lịchDự báo khả quan về triển vọng nhóm cổ phiếu DN cảngĐiều gì sẽ xảy ra với 91 triệu USD tiền gây quỹ sau khi ông Biden rút lui?Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến độngNgành Hải quan thu NSNN đạt 56.290 tỷ đồng
下一篇:Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Cùng chia sẻ, vượt qua giai đoạn khó khăn
- ·Thêm hạ tầng, thêm sản phẩm du lịch
- ·Ukraine lắp ‘ô chống tên lửa’ ở Odessa, Anh bác việc giúp Kiev tập kích Nga
- ·Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- ·Công ty Chứng khoán FPT bị phạt 60 triệu đồng
- ·Ngon lạ củ cải khô kho riềng, sả
- ·TTB được chào bán 10,5 triệu cổ phiếu ra công chúng
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Ông Trump tuyên bố đánh bại bà Kamala Harris dễ hơn Tổng thống Joe Biden
- ·Quan chức NATO nói Nga sản xuất đạn pháo với tốc độ ‘vượt sức tưởng tượng’
- ·Trái phiếu tuần 20
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·Chứng khoán 9/4: Nhóm ngân hàng kéo VN
- ·Dòng vốn ngoại vào ròng cả tuần đạt hơn 472 tỷ đồng
- ·“Hậu kiểm” tăng trưởng ấn tượng
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Phối hợp xử lý xe ô tô ngoại giao sử dụng sai quy định
- ·Nhiều điểm đến thu hút khách dịp lễ Quốc khánh
- ·ITASCO: Doanh thu tăng, lợi nhuận vẫn giảm
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Giá vàng chiều nay 15/11/2024: Vàng nhẫn bất ngờ tăng trở lại
- ·Tỷ giá USD hôm nay 23/11/2024: Chỉ số USD Index đạt mức 107,5 điểm
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 26/11: Giá gạo giảm nhẹ, lúa ít biến động
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Ngắm các điểm danh thắng bằng thủy phi cơ
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Chuyện thu ngân sách ở vùng khó
- ·Dị bản bún bò Huế
- ·Tập huấn thống kê số liệu du lịch
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Du lịch... 5 km
- ·Pháp cam kết hỗ trợ Kiev, Nga
- ·HAI sẽ niêm yết bổ sung 15 triệu cổ phiếu từ ngày 4/5 tới
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Giá vàng SJC và giá vàng nhẫn đều đồng loạt tăng