【thanh hóa vs tp hcm】Được tiếp cận một môi trường trong sạch, lành mạnh và bền vững là ”Quyền cơ bản của con người”

Với 161 phiếu thuận và 8 phiếu trắng,ĐượctiếpcậnmộtmôitrườngtrongsạchlànhmạnhvàbềnvữnglàQuyềncơbảncủaconngườthanh hóa vs tp hcm Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua một nghị quyết lịch sử vào ngày 28/7, tuyên bố việc được tiếp cận một môi trường trong sạch, lành mạnh và bền vững là "Quyền cơ bản của con người".

Được tiếp cận một môi trường trong sạch, lành mạnh và bền vững là ”Quyền cơ bản của con người”
Ảnh minh họa

Nghị quyết sẽ giúp giảm bớt những bất công về môi trường, thu hẹp khoảng cách và trao quyền cho mọi người, đặc biệt là nhóm người dễ bị tổn thương, bao gồm những người bảo vệ nhân quyền về môi trường, trẻ em, thanh niên, phụ nữ và người dân bản địa” - ông António Guterres - Tổng thư ký Liên hợp quốc tuyên bố.

Kể từ năm 1972, vấn đề về môi trường được đặt lên hàng đầu trong các mối quan tâm quốc tế, được lồng ghép vào hiến pháp, luật pháp quốc gia và các hiệp định khu vực. Sau 5 thập kỷ, quyền được sống trong môi trường trong sạch, lành mạnh và bền vững đã chính thức được công nhận trên toàn cầu, được kỳ vọng sẽ là chất xúc tác cho các hành động chống biến đổi khí hậu và tiến tới công lý môi trường.

“Tôi kêu gọi tất cả các quốc gia tăng cường các điều khoản hiện hành, đưa quyền được sống trong môi trường trong lành, bền vững vào hiến pháp và luật pháp” - ông David Richard Boyd - Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về nhân quyền và môi trường kêu gọi.

Tại Việt Nam, từ năm 2013, Điều 43 của Hiến pháp đã khẳng định: "Mọi người đều có quyền sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường". Luật Bảo vệ môi trường 2020 cũng đưa ra nguyên tắc: bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân; gắn kết hài hòa với an sinh xã hội, quyền trẻ em, bình đẳng giới, bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.

Như vậy, có thể nói, hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam rất tiến bộ và luôn bao quát các vấn đề của cuộc sống.

Với mong muốn thúc đẩy tiếp cận pháp luật về bảo vệ môi trường cho các nhóm dễ bị tổn thương, tại Việt Nam các sáng kiến nhận tài trợ lần thứ 3 của Quỹ Thúc đẩy sáng kiến tư pháp (JIFF) đã thông qua các hoạt động ý nghĩa, sử dụng phương pháp truyền thông đa dạng để tuyên truyền về Luật Bảo vệ môi trường đến với người dân, giúp họ thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành và bền vững.

Quỹ JIFF là một trong hai hợp phần của dự án “Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam” (EU JULE) do Liên minh châu Âu tài trợ, nhằm góp phần tăng cường xây dựng pháp quyền ở Việt Nam thông qua hệ thống tư pháp tin cậy và dễ tiếp cận.

Tính đến tháng 3/2022, tại Việt Nam đã có 89.704 người được nâng cao nhận thức về tư pháp thông qua các sáng kiến của Quỹ JIFF.

Cúp C1
上一篇:Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
下一篇:Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu