【kết quả giải vô địch trung quốc】Sớm lên lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ, tránh gây áp lực lạm phát
Chủ động dự báo góp phần ổn định thị trường
Trong việc kiểm soát lạm phát,ớmlênlộtrìnhđiềuchỉnhgiádịchvụtránhgâyáplựclạmphákết quả giải vô địch trung quốc công tác tổng hợp, phân tích, dự báo giá thị trường, cơ sở dữ liệu về giá là vô cùng quan trọng. Không phải ngẫu nhiên trong giai đoạn vừa qua, khi lạm phát ở các quốc gia, nhất là Mỹ và châu Âu tăng cao, chính sách điều hành vĩ mô đều ưu tiên kiểm soát lạm phát.
|
Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng đặc biệt ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát. CPI bình quân năm 2023 tăng 3,25% so với bình quân năm 2022. Đây là mức tăng cao hơn của bình quân một số năm, nhưng thấp hơn khá nhiều so với mức tăng CPI bình quân của các năm còn lại trong giai đoạn 2008 - 2023. Thành công càng có ý nghĩa khi đây là năm thứ 10 liên tiếp lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu của Quốc hội.
Theo ông Phạm Văn Bình - Phó Cục trưởng Quản lý giá (Bộ Tài chính), nhận thức rõ diễn biến thị trường giá cả luôn là vấn đề nóng và chỉ tiêu về kiểm soát lạm phát luôn quan trọng trong điều hành chính sách vĩ mô, Bộ Tài chính, Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo điều hành giá của Thủ tướng Chính phủ luôn chủ động tham mưu để Chính phủ có giải pháp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Bộ Tài chính thời gian qua đã phối hợp chặt chẽ các bộ, ngành, địa phương để kiểm soát thành công lạm phát, góp phần quan trọng giúp kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023 đạt được kết quả khả quan.
Hơn nữa, trong năm qua, Đảng, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam kịp thời ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết quan trọng và chỉ đạo các ngành, các cấp triển khai thực hiện một cách quyết liệt vì lợi ích của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp kịp thời góp phần quan trọng giúp kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023 đạt được kết quả khả quan. Việt Nam tiếp tục là "điểm sáng" về kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Còn nhớ vào thời điểm đầu năm ngoái, khi dự báo chỉ số lạm phát năm 2023 khoảng 3,5-4%, một số chuyên gia kinh tế đã không tin vào dự báo này và cho rằng con số này không khả thi, bởi thời điểm đó, nhiều nền kinh tế lớn mức lạm phát đang tăng mạnh.
Theo PGS. TS Nguyễn Bá Minh, nguyên Viện trưởng Kinh tế - Tài chính, thực tế cho thấy, cuối cùng mục tiêu lạm phát năm 2023 đã đạt thấp hơn nhiều so mục tiêu Quốc hội đã đề ra, tạo tiền đề tích cực cho năm mới 2024.
Còn dư địa cho năm 2024
Chỉ tiêu lạm phát luôn có mối quan hệ chặt với các chỉ số của kinh tế vĩ mô. Theo các chuyên gia, nếu tăng trưởng GDP trong năm 2024 chỉ xoay quanh mức 6% như nhiều dự báo, tức là nền kinh tế trong năm 2024 vẫn sẽ hoạt động ở mức dưới tiềm năng. Đây là yếu tố kiềm chế lạm phát trong thời gian tới.
Kiểm soát chặt giá hàng hóa thiết yếu để bình ổn thị trường. |
Đúng như phân tích của các chuyên gia kinh tế, việc kiểm soát lạm phát năm 2024 còn chịu nhiều áp lực. Trước hết, giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới đang ở mức cao, Việt Nam là nước nhập khẩu nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất nên sẽ ảnh hưởng đến chi phí, giá thành, tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong nước tăng lên.
Bên cạnh đó, việc thực hiện điều chỉnh theo hướng tính đúng, tính đủ các yếu tố, các chi phí thực hiện vào giá dịch vụ y tế, giáo dục sẽ tác động làm tăng CPI. Ngoài ra, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thể tiếp tục tăng giá điện khi nguyên liệu đầu vào như xăng dầu, than đều đang ở mức cao. Việc cải cách tiền lương và tăng lương tối thiểu vùng từ tháng 7/2024 sẽ kéo theo tăng giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trong gia đình.
Cùng với đó, giá lương thực, thực phẩm, đồ uống, may mặc, thiết bị và đồ dùng gia đình thường tăng theo quy luật vào Tết Nguyên đán và sau Tết. Ngoài ra, thiên tai và dịch bệnh có thể gây ảnh hưởng đến giá lương thực, thực phẩm tại một số địa phương, điều này cũng sẽ tác động làm tăng CPI. Các chương trình hỗ trợ phục hồi, giải ngân đầu tư công của Chính phủ, dịch vụ du lịch... dự kiến sẽ gây áp lực lên mặt bằng giá trong thời gian tới.
Để kiểm soát lạm phát năm 2024 đạt được mục tiêu Quốc hội đề ra, theo các chuyên gia, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới, kịp thời dự báo các nguy cơ ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát của Việt Nam để có biện pháp ứng phó phù hợp.
Đồng thời, đảm bảo thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thông, phân phối hàng hóa, dịch vụ, nhất là đối với xăng dầu và các mặt hàng chiến lược có khả năng bị ảnh hưởng từ sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu và căng thẳng địa chính trị khó lường, phức tạp.
Đặc biệt, phải xây dựng, tính toán liều lượng và thời điểm điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ do Nhà nước quản lý (điện, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục) phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát. Cần sớm lên phương án, lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng để tránh bị động trong phối hợp chính sách.
Kiểm soát lạm phát trong "tầm tay" nhưng không chủ quan Trong cuộc hội thảo vừa qua, PGS, TS Vũ Duy Nguyên, Viện trưởng Kinh tế-Tài chính đưa ra dự báo, CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2024 so cùng kỳ năm trước sẽ tăng ở mức 3,2-3,5%. Nguyên nhân bởi lạm phát tại các nước là đối tác thương mại lớn của Việt Nam như: Trung Quốc, Mỹ, các nước Liên minh châu Âu (EU) đang có xu hướng giảm về mức 2% và cầu tiêu dùng dần phục hồi. Hơn nữa, giá dầu và một số hàng hóa lương thực không có nhiều rủi ro tăng mạnh. Đồng thời, việc nới lỏng chính sách tài khóa và chính sách tiền vẫn được duy trì nhằm hỗ trợ tăng trưởng. Theo TS. Lê Quốc Phương, nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công thương), CPI bình quân 2024 so năm 2023 sẽ tăng ở mức 3,6-3,8%. Yếu tố giúp giảm CPI của Việt Nam là nhờ lạm phát ở các nền kinh tế lớn bắt đầu hạ, giá hàng hóa thế giới đang thấp và khó tăng đột biến. Hơn nữa, kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định tạo dư địa kiềm chế đà tăng giá. Song, vẫn nên cẩn trọng bởi với độ mở cao của nền kinh tế và phụ thuộc nhiều vào giá nhập khẩu nguyên vật liệu nên diễn biến giá trong nước gắn khá mật thiết với biến động giá nguyên nhiên vật liệu thế giới hiện đang rất khó lường. |
-
Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHBViệt Nam lọt Top 10 điểm nghỉ dưỡng sang trọng nhất thế giớiDệt Kim Đông Xuân ra mắt sản phẩm khẩu trang mớiTP Hồ Chí Minh: Dịp lễ 30/4 và 1/5, dự báo lượng mua sắm tăng từ 30% đến 40%Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạngBộ Công Thương góp phần vào thành công hoạt động thông tin đối ngoại của Chính phủMột cựu nhân viên môi giới chứng khoán bị phạt 600 triệu đồng10 điều bạn cần biết để bảo quản xe ô tô lâu ngày không sử dụngTấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ độngTrương Ngọc Ánh dừng chức vụ Tổng giám đốc, lên tiếng về ồn ào 'quỵt' tiền
下一篇:Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Kho bạc Nhà nước huy động được hơn 84,7 nghìn tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·Chứng khoán 2
- ·Hành trình công lý tập 34: Quân tỏ tình với Phương
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·Đường sắt tăng thêm đôi tàu khách Hà Nội
- ·Việt Nam tham gia Chương trình Lãnh đạo mới nổi Australia
- ·Hai thương hiệu vàng trong nước giảm 100.000 đồng mỗi lượng
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Hà Nội khuyến cáo nhiều biện pháp tiết kiệm điện mùa nắng nóng
- ·Nhật Huyền ngất xỉu giữa trường quay, phải nhập viện vì quay MV tiền tỷ
- ·Điện thoại iPhone 9 mới, 4,7 inch có thể ra mắt ngay trong tháng 4
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Thu hồi gần 14.500 xe Chevrolet do lỗi túi khí
- ·Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC đã thành công và thông qua Tuyên bố Đà Nẵng
- ·O Sen đọ giọng Babyface và điểm tiếc nuối của lễ hội âm nhạc Hò Dô
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Thu hồi toàn quốc thuốc kháng sinh Chloramphenicol không đạt chất lượng
- ·Việt Nam tham dự Diễn đàn Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc bộ mở rộng
- ·Trung Quốc: Sắp bán ra thị trường thuốc điều trị bệnh nhân COVID
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Nguyễn Ngọc Anh: Chồng kiệm lời nên tôi phải mua robot về nói chuyện
- ·'Về nghe mẹ ru'
- ·Thu hồi vốn chương trình mục tiêu của kế hoạch năm 2019 chưa phân bổ
- ·Bình Phước police hailed for strong performance in maintaining local security, order
- ·Đà Nẵng tổ chức ‘Phiên chợ ngày tết’ năm 2020
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Triển khai Nghị quyết của Quốc hội về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp
- ·Hàng ngàn CEO APEC tán thưởng bài phát biểu 30 phút của Tổng thống Donald Trump
- ·Nhà đầu tư nước ngoài mua ròng hơn 248 tỷ đồng trên thị trường UPCoM tháng 4
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Sửa cơ chế đặc thù: Đề xuất tăng mức dư nợ vay cho Hà Nội
- ·Phố sách Xuân Canh Tý tại Hà Nội sẽ kéo dài trong 8 ngày
- ·NSND Quốc Hưng: Giọng bass hiếm có rung động khi hát nhạc tình
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Cao Thái Hà trốn trong nhà vệ sinh khóc sau mỗi cảnh nóng