【nhân định bóng đá hôm nay】Chất lượng tín dụng chịu nhiều ảnh hưởng, xử lý nợ xấu còn khó khăn
WB chỉ ra hàng loạt thách thức,ấtlượngtíndụngchịunhiềuảnhhưởngxửlýnợxấucònkhókhănhân định bóng đá hôm nay hệ thống ngân hàng phải nâng cao sức chống chịu Tín dụng kinh doanh bất động sản tăng 17,41%, nợ xấu có chiều hướng gia tăng Xây dựng cơ chế xử lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển nhằm xử lý nợ xấu phát sinh |
Chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng do những bất định của tình hình kinh tế, tài chính. Ảnh: ST |
Nợ xấu và nợ tiềm ẩn chiếm 6,16% tổng dư nợ
Mới đây, Chính phủ đã có báo cáo gửi đến đại biểu Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khoá XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến kết kỳ họp thứ 4 đối với lĩnh vực ngân hàng.
Trong đó, liên quan đến tình hình xử lý nợ xấu, báo cáo của Chính phủ cho biết, từ năm 2021 đến nay, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã tích cực nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu, đặc biệt là nỗ lực xử lý nợ xấu bằng các biện pháp đôn đốc thu hồi nợ, sử dụng dự phòng rủi ro.
Kết quả, tính từ năm 2012 đến cuối tháng 7/2023, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 1.695,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, TCTD tự xử lý ở mức cao 1.271,7 nghìn tỷ đồng (chiếm 75% trong tổng nợ xấu được xử lý), còn lại là bán nợ (bao gồm bán cho Công ty Quản lý tài sản các TCTD - VAMC và tổ chức, cá nhân khác) 424 nghìn tỷ đồng, chiếm 25% trong tổng nợ xấu được xử lý.
Tính riêng trong 7 tháng đầu năm 2023, toàn hệ thống xử lý được 128,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu, tăng 46,3% so với cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh việc xử lý nợ xấu nội bảng, kết quả xử lý nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về xử lý nợ xấu cũng đạt được kết quả tích cực.
Lũy kế từ khi Nghị quyết có hiệu lực (ngày 15/8/2017) đến cuối tháng 7/2023, toàn hệ thống đã xử lý được khoảng 425,9 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định.
Tuy nhiên, đến cuối tháng 7/2023, tỷ lệ nợ xấu nội bảng là 3,56%, cao hơn mức 2% cuối năm 2022 và mức 1,69% cuối năm 2020. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn của hệ thống TCTD là 6,16% so với tổng dư nợ.
Báo cáo của Chính phủ cho hay, chất lượng tín dụng của hệ thống các TCTD có thể tiếp tục chịu áp lực từ diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước có nhiều điểm bất lợi, gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng.
Hơn nữa, công tác xử lý nợ xấu vẫn gặp nhiều khó khăn như khuôn khổ pháp lý liên quan đến cơ cấu lại TCTD và xử lý nợ xấu chưa được hoàn thiện; thiếu các cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước tham gia xử lý tài sản bảo đảm và mua bán nợ xấu; thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, thanh khoản thấp, gây khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản…
Vì thế, một trong những giải pháp trong thời gian tới được Chính phủ nhấn mạnh là sẽ tăng cường công tác thanh kiểm tra, giám sát hoạt động của các TCTD, trong đó lưu ý chất lượng tín dụng, tình hình xử lý nợ xấu để phát hiện các dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, hành vi vi phạm để có biện pháp phòng ngừa, xử lý phù hợp.
Sự bất ổn từ thị trường đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Báo cáo về công tác giám sát tốc độ tăng trưởng dư nợ và chất lượng tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao, tính đến cuối tháng 7/2023, toàn hệ thống có 40 TCTD đầu tư trái phiếu doanh nghiệp với tổng số dư là 205,4 nghìn tỷ đồng, giảm 14,7% so với cuối năm 2022 và giảm 11,6% so với năm 2020. Tỷ trọng đầu tư trái phiếu doanh nghiệp trên tổng dư nợ tín dụng nhỏ, chiếm 1,67%, thấp hơn mức 2,0% cuối năm 2022.
Đến tháng 7/2023, tín dụng để đầu tư, kinh doanh chứng khoán chiếm 0,55%; tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản tăng 4,99% so với cuối năm 2022, chiếm 21,73% tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống.
Bên cạnh nhiều giải pháp đã thực hiện để giám sát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng dư nợ và chất lượng tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao. Báo cáo của Chính phủ đã nêu lên nhiều khó khăn và vướng mắc đối với công tác này.
Theo đó, hoạt động tín dụng ngân hàng gắn với rủi ro và nợ xấu là không thể tránh được. Mặt khác, do đặc điểm nền kinh tế của Việt Nam là tăng trưởng thiếu bền vững, phụ thuộc quá lớn vào vốn đầu tư, đặc biệt là tín dụng ngân hàng, cho nên khi kinh tế vĩ mô gặp khó khăn tác động đến doanh nghiệp kéo theo tác động lớn đến hệ thống ngân hàng.
Chính phủ cho rằng, thời gian qua, thị trường trái phiếu và bất động sản khó khăn nên đã ảnh hưởng khả năng thanh khoản.
Chẳng hạn, một số doanh nghiệp vừa vay vốn tại TCTD, vừa phát hành trái phiếu doanh nghiệp nên khi xảy ra tình trạng mất khả năng trả nợ/mất thanh khoản do việc khó khăn từ huy động vốn từ kênh trái phiếu dẫn đến không có dòng tiền để bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu để trả nợ.
Bên cạnh đó, những doanh nghiệp, cá nhân đầu tư trái phiếu doanh nghiệp không được trả gốc và lãi theo cam kết nên ảnh hưởng đến nguồn thu, thiếu vốn để tiếp tục đầu tư sản xuất, ảnh hưởng đến tình hình tài chính nói chung và ảnh hưởng đến các khoản trả nợ vay TCTD nói riêng.
Thị trường bất động sản thanh khoản thấp cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản để thu hồi nợ xấu của các TCTD.
Vì thế, báo cáo của Chính phủ nhận định, sự bất ổn của thị trường vốn, cụ thể là thị trường trái phiếu và thị trường bất động sản, trong thời gian qua gây ảnh hưởng tới tính thanh khoản của thị trường, góp phần làm mặt bằng huy động vốn lên cao, dẫn tới lãi suất cho vay tăng cũng là một tác nhân ảnh hưởng đến khả năng, nguồn trả nợ của khách hàng, do đó gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao cũng như chất lượng tín dụng của toàn hệ thống.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- Tặng quà cho trẻ em nghèo và bộ đội biên phòng Bù Đốp
- An toàn sức khoẻ cho trẻ đến trường
- Bản tin 100 độ ngày 27
- Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- Nguyên Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết dự lễ bàn giao nhà đại đoàn kết
- Diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau
- “Trái ngọt” từ sự chung lòng
- Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- Nước lũ Suối Rạt gây ngập 137 căn nhà và 215 ha cây trồng
- Nhà “Khăn quàng đỏ” góp yêu thương, chia sẻ cùng bạn nghèo
- Bản tin 100 độ ngày 30
-
Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
Báo cáo toàn cầu về nạn buôn người năm ...[详细] -
Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm dịp Tết trung thu 2024
Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, B ...[详细] -
Khai mạc đợt phát hành sách và các hoạt động phục vụ hè 2024
Ngày 28/5, Công ty Fahasa khai trương Nhà sách Fahasa Cà Mau tại địa điểm mới và khai mạc đợt phát h ...[详细] -
Người dân gửi thư khen và cảm ơn Công an thành phố Đồng Xoài
Chị Phan Thúy Hằng đến cảm ơn Công an thành ph ...[详细] -
Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
XEM CLIP:Ngày 21/7, Công an TP Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) cho biết, đang truy tìm n ...[详细] -
Phụ nữ thị trấn Năm Căn tích cực thực hiện chuyển đổi số
Chuyển đổi số được Đại hội XIII của Đảng xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và Nghị quyế ...[详细] -
Thế giới hơn 9,5 triệu ca nhiễm Covid
BPO - Theo thống kê của trang mạng worldometers.info, tính đN ...[详细] -
Người dân gửi thư khen và cảm ơn Công an thành phố Đồng Xoài
Chị Phan Thúy Hằng đến cảm ơn Công an thành ph ...[详细] -
Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
Đoạn sông Mekong chảy trên lãnh thổ Việt Nam. (Nguồn: WWF)Thông tin từ Cơ quan Phát triển Quốc tế Ho ...[详细] -
Ung thư thực quản và mối nguy hại từ thuốc lá
Thực quản là cơ quan rất quan trọng, đóng vai trò như là trạm trung chuyển thức ăn từ cổ họng đến dạ ...[详细]