【nhà cái nào uy tín nhất hiện nay】Để doanh nghiệp logistics tiến lên cấp độ 3, 4, cần gì?
4 đột phá để doanh nghiệp nhà nước trở thành “sếu đầu đàn” | |
Lần đầu tiên Việt Nam nhập khẩu gạo Ấn Độ để làm gì?Đểdoanhnghiệplogisticstiếnlêncấpđộcầngìnhà cái nào uy tín nhất hiện nay | |
Doanh nghiệp tiết kiệm 3.500 tỷ đồng tiền thuế mỗi năm nhờ UKVFTA |
Việc chỉ dừng ở cấp độ 2 khiến các DN khó có thể liên kết tốt để chuyển sang cung cấp trọn gói chuỗi dịch vụ Ảnh: TKTS |
Đông nhưng không mạnh
Theo kết quả nghiên cứu của Hiệp hội DN dịch vụ logistics Việt Nam, cả nước có khoảng 4.000 DN hoạt động vận chuyển hàng hóa nội địa và quốc tế, trong đó 54% có trụ sở ở khu vực TPHCM và khoảng 29 công ty logistics đa quốc gia. Đáng chú ý, 90% DN logistics có quy mô doanh thu dưới 10 tỷ đồng/năm.
Hiện trình độ của DN logistics được phân theo 5 cấp độ: 1PL (First Party Logistics) là các DN sản xuất kinh doanh tự thực hiện dịch vụ logistics; 2PL (Second Party Logistics) là DN logistics cung cấp dịch vụ logistics cơ bản, riêng lẻ, không tích hợp; 3PL (Third Party Logistics) là DN tích hợp dịch vụ logistics qua các hợp đồng dài hạn; 4PL (Fourth Party Logistics) là tích hợp các dịch vụ và quản trị chuỗi cung ứng và 5PL (Fifth Party Logistics) là các DN số hóa quản trị chuỗi dịch vụ logistics.
Hiện cấp độ 2PL chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các công ty logistics của TPHCM, bao gồm các công ty giao nhận, vận tải, đại lý khai báo hải quan… Các DN này đa phần tập trung vào vận tải quốc tế, khai báo hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa, vận tải nội địa. Cấp độ 3PL hiện có các DN Gemadept, Transimex, Tân Cảng Sài Gòn, Minh Phương… cung cấp các dịch vụ kho hàng, quản lý tồn kho, dán nhãn và ký mã hiệu…
Trong khi đó, ở cấp độ 4PL thị phần chủ yếu bị nắm giữ bởi các công ty nước ngoài với các dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng, thu mua nguyên vật liệu. Còn cấp độ 5PL, gần như chưa có công ty logistics của TPHCM đạt đến cấp độ này.
Ngoài ra, các dịch vụ như thu mua nguyên vật liệu, môi giới bảo hiểm, thu hồi hàng, kiểm tra chất lượng ít được cung cấp (chỉ từ 8 – 10%). Nguyên nhân nằm ở chính khả năng đáp ứng của DN. Những dịch vụ logistics chuyên sâu, phức tạp đòi hỏi cần có mạng lưới kết nối, nguồn lực hạ tầng, xử lý kỹ thuật và nhân lực có khả năng thực hiện.
Như vậy, các DN logistics hiện nay đa phần mới chỉ làm một số dịch vụ đơn lẻ, số DN làm các dịch vụ tích hợp dưới dạng các công ty 3PL và 4PL còn rất hạn chế. Theo Sở Công Thương TPHCM, hiện có tới hơn 90% DN logistics có quy mô nhỏ và vừa, do đó khó có khả năng đầu tư đổi mới mạnh mẽ. Vì vậy, năng lực cạnh tranh với các DN logistics nước ngoài bị hạn chế nhiều. Bên cạnh đó, logistics là một chuỗi dịch vụ liên kết chặt chẽ giữa sản xuất, vận chuyển và phân phối. Nếu chỉ dừng ở mức độ 2PL thì khó có thể liên kết tốt để chuyển sang cung cấp trọn gói chuỗi dịch vụ (3PL, 4PL). Vì vậy dễ bị chi phối bởi các DN 3PL, 4PL.
Doanh nghiệp cần gì?
Trong Đề án phát triển ngành logistics trên địa bàn TPHCM đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, UBND TPHCM đã đề ra mục tiêu phát triển nhà cung cấp các dịch vụ theo hướng đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ trọn gói, kết nối chuỗi cung ứng cho khách hàng, tăng cường mở rộng hệ thống đại lý ở nước ngoài để giao hàng “door to door”.
Tuy nhiên, theo Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics Việt Nam, trong việc thiết lập được mạng lưới quốc tế và cung cấp dịch vụ tích hợp, nếu để các DN nhỏ tự hình thành thì phải tốn rất nhiều thời gian trong khi tiềm lực còn yếu nên không thể thực hiện. Do đó, chỉ có giải pháp liên doanh mới có thể phát triển được năng lực. Các DN cần hợp tác với nhau, vẽ lại chuỗi cung ứng cho từng ngành hàng riêng biệt, vì mỗi ngành hàng có một đặc điểm riêng không giống nhau.
Ví dụ như hàng nông – thủy sản thì cần chuỗi cung ứng lạnh, cần sự tư vấn để nâng cao khả năng quảng bá sản phẩm và nâng cao nhận thức của khách hàng và phân phối ngay lập tức. Chuỗi logistics phải tham gia ngay từ đầu của quá trình vun trồng, thu hoạch đến khi vận chuyển ra thị trường. Cần có một trung tâm chế biến sau thu hoạch và đủ lớn để tập kết hàng hóa đưa vào thị trường nhanh chóng. Đặc biệt, mặt hàng này cần được tiêu thụ nhanh và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người nên cần có những chính sách ưu đãi riêng như hạn chế cấm giờ, cấm tải.
Bên cạnh đó, theo khảo sát của Đề án phát triển logistics trên địa bàn TPHCM được thực hiện tại các DN chủ hàng, hiện tình hình sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài của các DN chưa cao, chủ yếu tập trung vào hoạt động vận tải nội địa, chở hàng hóa hai chiều từ cảng về kho chủ hàng và từ kho đến các điểm phân phối hàng hóa nội địa và dịch vụ khai thuê hải quan.Trong khi đó, một số DN có hàng hóa giá trị cao như sữa, linh kiện điện tử, giày da, may mặc thì hoàn toàn không thuê ngoài dịch vụ kho hàng. Nguyên nhân là do tiềm lực và cơ sở vật chất của DN đã đáp ứng được yêu cầu lưu trữ hàng hóa. Bên cạnh đó, yêu cầu bảo quản đặc biệt của hàng hóa cũng là một rào cản khiến cho các DN logistics khó đáp ứng yêu cầu của chủ hàng.
Để gia tăng tỷ lệ thuê ngoài, các DN cho rằng, TPHCM cần có chính sách hỗ trợ việc tham gia sử dụng các dịch vụ logistics thuê ngoài cho các DN chủ hàng như ưu đãi về thuế, ưu tiên và đơn giản hóa thủ tục đối với hàng hóa đi qua các trung tâm logistics, hỗ trợ và tư vấn cho DN chủ hàng trong các vấn đề kiểm tra sau thông quan.
Sở Công Thương TPHCM dự báo, trong giai đoạn 2021-2025, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của TPHCM đạt khoảng 9,5%/năm. Đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 70 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân giai đoạn 2026-2030 đạt 9%/năm và đến năm 2030 ước đạt 108 tỷ USD. Mức tăng trưởng này cho thấy tiềm năng phát triển rất lớn của ngành logistics trên địa bàn TPHCM trong những năm tới.
Đề án Phát triển ngành logitics trên địa bàn TPHCM đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics của DN TPHCM sẽ đạt 15% vào năm 2025 và đạt 20% vào năm 2030. Tỷ trọng đóng góp vào GRDP cũng tăng từ mức 8% hiện nay lên 10% vào năm 2025 và lên 12% vào năm 2030. Qua đó góp phần kéo giảm chi phí logistics bình quân cả nước xuống còn 10-15% vào năm 2025. Theo đó, tổng nhu cầu vốn phát triển logistics giai đoạn 2020-2030 tại TPHCM vào khoảng 95.800 tỷ đồng, trong đó, 92.932 tỷ đồng cho phát triển hạ tầng logistics, 1.717 tỷ đồng cho hạ tầng công nghệ thông tin và 1.151 tỷ đồng cho đào tạo nhân lực. Theo đó, TPHCM sẽ cân nhắc lựa chọn triển khai theo mô hình hợp tác PPP như BT, BTL, BOT hay BOO, tùy theo từng dự án.
Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics Việt Nam cho rằng, cần có những chính sách tạo điều kiện, khuyến khích các nhà sản xuất quốc tế chuyển các trung tâm phân phối quốc tế lớn của vùng về Việt Nam và hướng đến cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, tích hợp. Hiện ngành logistics của Việt Nam đang phát triển ở mức độ nhỏ lẻ do một phần là thiếu nguồn lực về vốn. Vì vậy, những chính sách khuyến khích đầu tư các trung tâm phân phối lớn tại Việt Nam trước mắt sẽ giải quyết được mấu chốt về vốn. Đây cũng là cơ hội để các DN logistics Việt Nam hợp tác, học hỏi kinh nghiệm định hướng phát triển 3PL, 4PL. |
(责任编辑:La liga)
- Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- Quy định 21 vi chất dinh dưỡng phải có trong sữa tươi học đường
- Nhà hát Kịch Việt Nam dựng 'Nguồn sáng trong đời' của Lưu Quang Vũ
- Đêm thơ nhạc Hồng Thanh Quang 'Người đàn ông mùa thu'
- Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- 25 cục thuế đã triển khai thành công hệ thống TMS
- Nokia Pro Camera có bản cập nhật đầu tiên
- Các nhà khoa học chia sẻ kết quả nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long
- Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- Năm 2015 sẽ có xe Chevrolet Spark thế hệ mới
- NSND Anh Tú đưa nhân vật lịch sử nhiều tranh cãi lên sân khấu kịch
- Du lịch Indonesia mất hàng tỷ USD do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID
-
Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
Dự báo thời tiết Hà Nội và các tỉnh, thành đồng bằng Bắc Bộ h&oci ...[详细] -
Nokia "trúng lớn" với Delta Air Lines
Nokia vừa tiêu thụ được một lượng lớn smartphone Lumia 820 thông qua hãng Delta Air Lines ...[详细] -
Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh theo cơ chế mới
Hướng dẫn chính sách thuế cho người nộp thuế tại Cục Thuế Lào Cai. Ảnh: Thu Hằng Quản chặt lĩnh vực ...[详细] -
Hà Nội đã thanh, kiểm tra 1.090 trường mầm mon ngoài công lập
Giám đốc Sở GD&ĐT Chử Xuân Dũng báo cáo về công tác quản lý giáo dục ngoài công lập. Ảnh: NNKBáo cáo ...[详细] -
Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
Tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, lễ tưởng niệm có sự tham gia của Thường trực Thành ủy, trưởng các ban Đả ...[详细] -
Bộ Văn hóa vào cuộc vụ thu tiền dân để tổ chức lễ hội đâm trâu
Bộ VHTTDL vừa có ý kiến xung quanh việc lãnh đạo UBND xã Hồng Tiến (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế ...[详细] -
Việt Nam đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 - một trong những hoạt động văn hóa mang tính quốc tế của Liên Hợp Q ...[详细] -
Khách nước ngoài 'mê' đến TP HCM mua sắm quần áo
TP HCM vốn hút khách nhờ các trải nghiệm du lịch văn hóa, lịch sử, ẩm thực nhưng vài năm gần đây, kh ...[详细] -
Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Tân Hiệp, huyệnThạnh Hóa duy trì hoạt động trồng cây trêncác tuyến đường từ ...[详细] -
Lenovo trình làng loạt sản phẩm mới tại IFA 2013
...[详细]
Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
Cấm ký gửi thiết bị dùng pin lithium khi đi máy bay
- Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- Dự báo thế giới 2021: Châu Á sẽ là đầu tàu kinh tế thế giới
- Cà phê siêu sạch Mê Trang
- Hai ngày trải nghiệm văn hoá, ẩm thựcHàn Quốc tại Hội An
- ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- Tiếp tục áp trần giá sữa cho trẻ dưới 6 tuổi trong năm 2015
- Hà Nội: Khởi động chương trình thu gom tái chế vỏ hộp sữa học đường