【soi kèo hạng 2 mexico】Bộ trưởng Trần Hồng Hà: “Ô nhiễm đã đến ngưỡng không thể chịu tải”
Những con mương tràn ngập rác,ộtrưởngTrầnHồngHnhiễmđđếnngưỡngkhngthểchịutảsoi kèo hạng 2 mexico bốc mùi hôi thối tại làng giấy Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Tại diễn đàn “Bảo vệ môi trường, những vấn đề cấp bách” do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức chiều 9/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, sau hàng loạt vụ việc ô nhiễm đã xảy ra, nhất là sự cố môi trường biển ở miền Trung vừa qua, có thể nói ô nhiễm đã đến ngưỡng không thể "chịu tải."
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, nguyên nhân dẫn tới các sự cố ô nhiễm môi trường trong thời gian qua là do Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển “nóng." Trong khi, nhiều khu-cụm công nghiệp, làng nghề chưa được đầu tư xây dựng hạ tầng bảo vệ môi trường đã gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, đời sống của người dân, gây lo lắng, bức xúc trong xã hội.
Chứng minh cho thực tế nêu trên, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, tính đến nay, cả nước có 283 khu công nghiệp đang hoạt động, nhưng mới chỉ có 212 khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Số còn lại, hoặc tự xử lý nước thải hoặc xả trực tiếp ra môi trường, dẫn đến nước thải không đạt yêu cầu.
Riêng với hoạt đồng của làng nghề, hiện nay cả nước có hơn 4.500 làng nghề sản xuất nhưng hầu hết còn sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường.
Cũng theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, thời gian qua đã xảy ra sự cố môi trường lớn, tác động trên diện rộng, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống và sức khỏe của người dân, gây ra nhiều bức xúc trong xã hội. Đặc biệt, sự cố môi trường biển miền Trung tháng Tư vừa qua đã ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ, hải sản, làm muối, dịch vụ hậu cần nghề cá, du lịch...
“Ngoài ra, hiện trên cả nước vẫn tồn tại nhiều loại hình sản xuất công nghệ thấp, gây ô nhiễm lớn. Vừa rồi, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thanh tra 137 cơ sở có nước thải trên 200m3 trở lên thì có ít nhất 60% cơ sở vi phạm hoặc có hạ tầng nhưng không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả..,” Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà phát biểu tại Diễn đàn. (Ảnh: Hùng Võ/Vietnam+)
Trước thực tế ô nhiễm nêu trên, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng ô nhiễm môi trường đã đến ngưỡng không thể chịu tải. Bộ trưởng cũng khẳng định: “Đã đến lúc chúng ta không thể đi theo mô hình phát triển cũ, mà cần phải nhanh chóng bắt nhịp xu hướng của thế giới là nền kinh tế xanh và kinh tế cácbon thấp.”
Ngoài ra, theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, Việt Nam cũng cần sớm ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá sản phẩm và danh mục công bố công khai các ngành công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm lớn để có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường có thể xảy ra…
Tại diễn đàn, các đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, ngành tài nguyên và môi trường cần rà soát, xem xét, điều chỉnh các cơ chế tài chính, huy động nguồn lực cho bảo vệ môi trường, nhất là cơ chế huy động trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả đúng, trả đủ chi phí xử lý, khắc phục”; “người hưởng lợi từ môi trường phải chi trả,” chuyển phí thành giá trong dịch vụ xử lý các vấn đề môi trường”...
Ngoài ra, các nguồn thu từ thuế, phí bảo vệ môi trường cũng phải được đầu tư trở lại cho các hoạt động bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm, cải tạo và phục hồi môi trường. Các nội dung, cơ cấu chi về đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường cần được xem xét lại, để tập trung chi vào những dự án đầu tư phát triển hạ tầng cho môi trường../.
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hiện cả nước có 283 khu công nghiệp, 615 cụm công nghiệp, hơn 500.000 cơ sở sản xuất, trên 3.500 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, hơn 5.000 làng nghề, hơn 13.500 cơ sở y tế, hơn 2 triệu ô tô, 40 triệu xe gắn máy, hơn 36 triệu gia súc, gia cầm, hơn 1 triệu ha nuôi trồng thủy sản... Hàng năm cả nước phát sinh hơn 23 triệu tấn rác thải sinh hoạt, hơn 7 triệu tấn chất thải rắn công nghiệp, hơn 630.000 tấn chất thải công nghiệp nguy hại, hơn 17.000 tấn chất thải y tế nguy hại. Mỗi năm có hơn 100.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng, trong đó có 80% sử dụng sai mục đích, không đúng kỹ thuật; 50%-70% số hóa chất này không được cây trồng hấp thụ, thải ra môi trường; phát sinh 76 triệu tấn rơm rạ, 85-90 triệu tấn chất thải chăn nuôi, 80 triệu tấn khí thải... |
Theo Hùng Võ (Vietnam+)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- ·Nga chặn cuộc tấn công UAV quy mô lớn, tên lửa lao vào khách sạn Zaporizhzhia
- ·Mùa lạnh dễ bị đột quỵ
- ·Hải quan bắt giữ trên 15.000 bao thuốc lá giấu trong container rau, quả xuất khẩu
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thăm một số cơ sở y tế miền núi Quảng Trị
- ·Khối Tây Phi chưa thể quyết định số quân can thiệp vào Niger
- ·Ukraine mở đăng ký cho tàu buôn đi qua Biển Đen
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Tỷ phú giàu nhất nước Nga bị điều tra tham nhũng
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Giá vàng hôm nay (12/1): Giá vàng thế giới đi ngang
- ·Cứu sống một trường hợp nguy kịch do ăn phải sứa độc
- ·Giá cà phê hôm nay, 17/5/2024: Giá cà phê trong nước giảm nhẹ
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Ông Nguyễn Đức Thụy làm Chủ tịch LienVietPostBank
- ·Mỹ nói về Tổng thống Niger bị lật đổ, ủng hộ các quyết định của khối Tây Phi
- ·Chuyện về đứa trẻ gây tranh cãi ngoại giao Đức
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·Tỷ giá Euro hôm nay 13/5/2024: Đồng Euro tăng, giảm không đồng nhất