【nhà cái 11bet】Chảy nước mắt với bát bún ốc giải ngán sau những ngày Tết

  发布时间:2025-01-10 00:28:17   作者:玩站小弟   我要评论
Đó là bát bún ốc thơm ngon mùi dấm bỗng, đậm đà hương vị quyến rũ ở các góc phố - món ngon giải ngán nhà cái 11bet。

Đó là bát bún ốc thơm ngon mùi dấm bỗng,ảynướcmắtvớibátbúnốcgiảingánsaunhữngngàyTếnhà cái 11bet đậm đà hương vị quyến rũ ở các góc phố - món ngon giải ngán sau Tết rất hữu hiệu của người Hà Nội.

Sau mấy ngày Tết với những mâm cỗ cổ truyền đầy đủ các món và chất khiến người ta ngao ngán - bởi ở nhà, hay đi đến bất cứ nhà ai cũng đều có ngần ấy món tương tự. Lúc đó người ta thầm mong cho mấy ngày Tết trôi qua thật nhanh để được trở lại với những món ăn ngày thường, để không còn cảm giác ngấy đến mức gần như “bội thực” những món ăn ngày Tết.

Món ngon giải ngán người ta nghĩ đến để mà thèm đó là những bát phở nóng hổi, những bát bún riêu mát mẻ nơi góc phố... và nhiều những món khác nữa để đỡ đi cái cảm giác hanh hao của ngày Tết. Nhưng có một món tin chắc nhiều người nghĩ đến - đó là món bún ốc chỉ nghĩ thôi đã ứa nước bọt và thèm ăn rồi.

Cái món bún ốc - món ngon giải ngán nếu được ăn - nhất là vào dịp sau mấy ngày Tết thật là sự sung sướng và thỏa mãn không có gì bằng. Và các bà bán bún ốc đã đánh trúng vào tâm lý của người ăn, cho nên nhiều khi mới chỉ mùng 3 Tết đã thấy bán món bún ốc ở các góc phố rồi.

Chảy nước mắt với bát bún ốc giải ngán sau những ngày Tết - Ảnh 3.

Bát bún ốc - món ngon giải ngán ăn với ớt chưng xì xụp cay chảy nước mắt. Ảnh minh họa.

Những con ốc nhồi béo ngậy dưới đôi bàn tay khéo léo chế biến của bà bán bún ốc đã biến nó trở thành một món ngon giải ngán khó quên, làm thỏa mãn những cơn thèm thuồng của thực khách sau mấy ngày Tết. Bún ốc làm rất chậm và kỳ công vì khâu chế biến. Trong “Hà Nội băm sáu phố phường” nhà văn Thạch Lam đã viết:

“Cô hàng bún ốc phải đợi có khách đến thì mới dùng “một cái dụng cụ một đầu là búa, một đầu là dùi nhọn. Một cái gõ nhẹ, và một cái trở tay, là con ốc nguyên cả ruột đã gọn gàng rơi mình vào bát nước.

Chảy nước mắt với bát bún ốc giải ngán sau những ngày Tết - Ảnh 5.

Bên bát bún ốc nóng hổi còn có món bún ốc nguôi nơi góc phố cũng rất ngon. Ảnh minh họa.

Cứ làm từng con như thế đến khi đủ dùng cho một bát bún. Vậy nên lâu là phải. Có lẽ cái ngon của bún ốc cũng một phần nhờ cái lâu, cái đợi chờ. Thực khách ngồi hau háu nhìn đôi tay của cô hàng cứ thong thả nhể ốc, bốc bún, bốc tía tô, thái rau răm, chan nước dùng rồi trao cho khách như trao một món ân tình...”

Bún ốc ngon trước hết phải có vị cay chua của ớt, của bỗng rượu. Bún ốc có nhiều cách ăn: có thể chan, có thể chấm, có thể ăn nóng, hoặc ăn nguội. Bún ốc không thay đổi nhiều lắm như các món ăn Hà Nội khác, vẫn là ớt chưng, vẫn là tía tô - và không có món ăn nào cần tía tô và ớt chưng như bún ốc.

Bát bún ốc ngon phụ thuộc rất nhiều vào nước dùng. Cũng với chừng ấy nguyên liệu, nhưng mỗi người lại gia giảm một cách khác nhau cho phù hợp với khẩu vị của khách.

Ớt chưng là thứ gia vị không thể thiếu đối với món bún ốc, có độ cay đậm hơn, nồng hơn so với tương ớt thông thường. 

Dấm bỗng có vị chua thanh mát. Xà lách, tía tô, kinh giới... như những bước đệm nhỏ không thể thiếu cho sự thưởng thức.

Bát bún ốc những ngày đầu xuân hình như nhìn nó đẹp hơn như những ngày thường, bởi vì do người ăn đã quá ngán những món cỗ Tết. Nhìn bát bún ốc đỏ màu ớt chưng, màu tím của tía tô với những con ốc nhồi vàng ươm béo ngậy và những sợi bún trắng ngần, chan những muôi nước dùng nóng rẫy trao cho khách và vẻ mặt hân hoan đón nhận của người ăn thật là thỏa mãn và sung sướng.

Bún ốc Hà Nội thật giản dị và bình dân, nhưng lại rất hấp dẫn người thưởng thức, nhất là vào dịp sau Tết. Hương vị bát bún ốc không đơn điệu, mà rất đậm đà, tạo ra sự ngon miệng của thực khách sau mấy ngày Tết. 

Ngày nay bún ốc không chỉ là "tài sản ẩm thực" riêng của Hà Nội mà đã trở thành món ngon phổ biến có mặt ở rất nhiều nơi...

Theo Gia đình & Xã hội

Hậu duệ đầu bếp vua Nguyễn kể chuyện làm mứt bánh cung đình ngày Tết

Hậu duệ đầu bếp vua Nguyễn kể chuyện làm mứt bánh cung đình ngày Tết

Nhiều món mứt bánh ngày Tết ở cung đình triều Nguyễn vừa được phục dựng thành công bởi nghệ nhân ẩm thực Hồ Thị Hoàng Anh - hậu duệ Đội trưởng Đội Thượng Thiện (chuyên nấu ăn cho vua).

相关文章

最新评论