【bóng đá số - dữ liệu 666】Nguồn vốn lớn, lãi suất thấp, tập trung cao

[Cúp C1] 时间:2025-01-09 23:49:54 来源:88Point 作者:Cúp C2 点击:154次

Tỷ trọng chi đầu tư phát triển của cả nước trong giai đoạn 2016 - 2020 ước tính đạt 26 - 27%

Tỷ trọng chi đầu tư phát triển của cả nước trong giai đoạn 2016 - 2020 ước tính đạt 26 - 27% tổng chi ngân sách,ồnvốnlớnlãisuấtthấptậbóng đá số - dữ liệu 666 cao hơn so với mục tiêu đề ra.

Với những nỗ lực này, tỷ trọng chi đầu tư phát triển của cả nước trong giai đoạn 2016 - 2020 ước tính đạt 26 - 27% tổng chi ngân sách, cao hơn so với mục tiêu đề ra.

Huy động nguồn vốn lớn với lãi suất thấp

Đối với huy động vốn trái phiếu chính phủ (TPCP), Bộ Tài chính đã chủ động điều hành lãi suất bám sát diễn biến thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu, đảm bảo huy động vốn cho ngân sách nhà nước (NSNN) với mức chi phí hợp lý, thực hiện tái cơ cấu sản phẩm, danh mục, nhà đầu tư.

Từ năm 2015 đến nay, Chính phủ đã huy động bình quân khoảng 250 - 260 nghìn tỷ đồng/năm. Lãi suất phát hành TPCP liên tục giảm vừa tiết kiệm chi phí huy động vốn cho NSNN vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Tính đến ngày 20/12/2019, lãi suất phát hành bình quân năm 2019 đạt 4,51%/năm, giảm 2,81% so với năm 2014 (7,32%/năm).

Lãi suất phát hành TPCP giảm đã tạo điều kiện cho Chính phủ tăng vay nợ tại thị trường trong nước, giảm vay nợ nước ngoài. Đồng thời, Chính phủ đã tập trung phát hành TPCP kỳ hạn dài, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. 100% khối lượng TPCP phát hành trong năm 2019 có kỳ hạn từ 5 năm trở lên, trong đó 94% khối lượng phát hành có kỳ hạn 10 năm trở lên. Kỳ hạn phát hành bình quân năm 2019 đạt mức kỷ lục 13,29 năm, tăng 9,38 năm so với mức 3,91 năm của năm 2011.

Chi cho đầu tư phát triển giai đoạn 2016 - 2020 đã được cải thiện nhiều so với giai đoạn trước đây. Bộ Tài chính ước tính bình quân 5 năm (2016 - 2020) dự kiến khoảng 26 - 27% tổng chi ngân sách, cao hơn so với mục tiêu là 25 - 26%. Tỷ trọng chi thường xuyên giảm, chi cho đầu tư phát triển tăng. Việc thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ kết hợp với chính sách tiền tệ linh hoạt đã tạo nền tảng cho ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Bộ Tài chính cũng đã thực hiện đồng bộ các giải pháp để cải tiến cơ sở nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu theo hướng đa dạng hóa nhà đầu tư, giảm sự phụ thuộc vào các tổ chức tín dụng. Cơ cấu nhà đầu tư trên thị trường có sự thay đổi tích cực, đến cuối tháng 11/2019, tỷ lệ nắm giữ TPCP của các ngân hàng thương mại giảm xuống mức khoảng 45%, giảm 34,7% so với cuối năm 2014, tỷ lệ nắm giữ trái phiếu của nhà đầu tư dài hạn khoảng 55%, tăng 34,7% so với cuối năm 2014.

Đối với huy động vốn ngoài nước cho đầu tư phát triển, năm 2014, tranh thủ diễn biến thị trường vốn nước ngoài thuận lợi, Chính phủ đã thực hiện phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế với lãi suất 4,8%/năm, kỳ hạn 10 năm để cơ cấu lại các khoản trái phiếu quốc tế của Chính phủ phát hành năm 2005 và 2010 với mức lãi suất cao; đồng thời giãn nghĩa vụ trả nợ trái phiếu đến hạn vào năm 2016 và 2020 sang năm 2024.

Khối lượng vốn lớn cho cân đối NSNN và đầu tư phát triển

Công tác huy động vốn trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển trong những năm vừa qua đã mang lại nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Chính phủ đã huy động được khối lượng vốn lớn cho cân đối NSNN và đầu tư phát triển, đảm bảo nguyên tắc vốn trong nước là quyết định. Việc sử dụng vốn vay chính phủ tiếp tục được tập trung cao để khôi phục, nâng cấp và xây dựng mới các dự án cơ sở hạ tầng quốc gia có quy mô lớn; các dự án, lĩnh vực trọng điểm, then chốt, có tác động lan tỏa với nền kinh tế mà khu vực tư nhân không thực hiện được, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và sức cạnh tranh, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội.

Cơ cấu chi đầu tư phát triển trong tổng chi NSNN đã có những thay đổi trong từng thời kỳ, theo yêu cầu phát triển của kinh tế - xã hội và điều hành NSNN. Từ năm 2016 đến nay, thực hiện Luật Đầu tư công và Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020, đã có bước đổi mới mang tính đột phá trong việc thay đổi căn bản phương thức quản lý, cân đối và phân bổ nguồn lực tài chính quốc gia cho đầu tư phát triển. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính trong thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án gắn với thẩm định nguồn vốn, khả năng cân đối và thu hút vốn từ các thành phần kinh tế khác, đảm bảo cân đối vĩ mô và an toàn nợ công.

Nhờ vậy, nguồn vốn đầu tư công đã tập trung bố trí cho các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, có tính kết nối và lan tỏa. Nhiều công trình hạ tầng mang tính kết nối vùng được thúc đẩy nhanh tiến độ thi công như đường cao tốc Bến Lức - Long Thành, Trung Lương - Mỹ Thuận, đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Hạ Long - Hải Phòng…

Chi cho đầu tư phát triển được cải thiện nhiều so với giai đoạn trước đây. Bộ Tài chính ước tính bình quân 5 năm (2016 - 2020) dự kiến khoảng 26 - 27% tổng chi ngân sách, cao hơn so với mục tiêu là 25 - 26%.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh ngân sách nhà nước không dư dả, việc tăng chi cho đầu tư phát triển song song với việc thắt chặt chi tiêu thường xuyên là hướng đi đúng. Theo ông Trần Quang Chiểu - Ủy viên Thường trực Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, “đây là thành tích mang tính lịch sử trong điều hành chính sách tài khoá thời gian qua. Chính phủ không những đảm bảo cho chi thường xuyên, chi trả nợ mà đã có tích luỹ chi cho đầu tư phát triển”. Tại các cuộc thảo luận liên quan đến tình hình tài chính - NSNN, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đánh giá cao điều hành chính sách tài khóa của Chính phủ, Bộ Tài chính.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh ngân sách không dư dả, việc tăng chi cho đầu tư phát triển song song với việc thắt chặt chi tiêu thường xuyên là hướng đi đúng. Theo ông Trần Quang Chiểu - Ủy viên Thường trực Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, “đây là thành tích mang tính lịch sử trong điều hành chính sách tài khoá thời gian qua. Chính phủ không những đảm bảo cho chi thường xuyên, chi trả nợ mà đã có tích luỹ chi cho đầu tư phát triển”.

Minh Anh

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接