【cuoc chau a】TP.HCM: Nước rút cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Theướcrútcổphầnhóadoanhnghiệpnhànướcuoc chau ao UBND TP.HCM, triển khai thực hiện phương án cổ phần hóa sắp xếp, đổi mới DN trực thuộc UBND TP.HCM giai đoạn 2016 - 2018 và giai đoạn 2019 - 2020 với tổng số DN thực hiện sắp xếp, đổi mới là 60 DN. Trong đó, duy trì 8 DN nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, thực hiện cổ phần hóa 52 DN.
Đến nay, TP.HCM đã triển khai thực hiện cổ phần hóa DN 100% vốn nhà nước theo kế hoạch đã đề ra giai đoạn 2016 - 2018 cho 52 DN. Trong đó, đã ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa cho 45 DN; Quyết định thành lập Tổ giúp việc cổ phần hóa cho 45 DN; Quyết định cổ phần hóa và chọn thời điểm xác định giá trị DN cho 39 DN; Công văn chọn đơn vị tư vấn cổ phần hóa cho 38 DN; Quyết định giao tài sản cho 7 DN; Quyết định công bố giá trị DN cho 2 DN.
TP.HCM đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn lập đề án, phương án tổng thể sắp sếp Công ty Nông Lâm nghiệp TP.HCM.
Sở Tài chính kiểm tra, rà soát ngay việc quản lý, sử dụng mặt bằng, nhà, đất của từng DNNN thực hiện cổ phần hóa. Kiên quyết thu hồi đối với các mặt bằng nhà, đất sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, công năng, không phù hợp quy hoạch để bán đấu giá, tạo nguồn thu cho ngân sách để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
Đối với những mặt bằng nhà, đất tại địa bàn trung tâm, có vị trí quan trọng ảnh hưởng an ninh - quốc phòng và các địa bàn xung yếu, cần được xem xét xử lý, thu hồi giữ lại để phục vụ nhu cầu sử dụng của thành phố.
Chủ động đẩy mạnh rà soát, kiểm tra việc quản lý, sử dụng mặt bằng, nhà, đất của các DN Trung ương trên địa bàn thành phố (đặc biệt là các cơ sở nhà, đất đang để trống, cho thuê lại một phần hoặc toàn bộ diện tích).
Theo UBND TP.HCM, quá trình các DN đang triển khai cổ phần hóa cũng tương đối thuận lợi, chỉ có một vài DN đang gặp trở ngại ở khâu xác định giá trị DN, cụ thể là do DN có tranh chấp hợp đồng liên doanh với nước ngoài, hay DN có các dự án địa ốc xung quanh các nhà tái định cư, những dự án mười mấy năm nay chưa giải quyết dứt điểm nên chưa thể tính giá trị để cổ phần hóa.
Đối với các tổng công ty có quy mô, nhiều mặt bằng ở ngoài tỉnh nên theo quy định phải đi xin ý kiến các tỉnh về quy hoạch miếng đất, giá đất… mới có thể giao tài sản được. Với lộ trình, mục tiêu TP.HCM đặt ra đảm bảo đến cuối năm 2017 phải hoàn thành cơ bản việc cổ phần hóa DNNN. Trường hợp một số DN có khó khăn, vướng mắc phức tạp, đến cuối năm 2018 phải hoàn thành.
相关推荐
- Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- IFC và ADB tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng
- Văn Mai Hương, Chi Pu mang âm nhạc 'chữa lành' tới khán giả
- WTO đang gặp khủng hoảng về giải quyết tranh chấp khiến các cơ quan thương mại toàn cầu gặp rủi ro
- Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- Giá dầu thế giới giảm trước khả năng Fed sẽ tăng lãi suất
- Bộ trưởng Trần Tuấn Anh dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị AEM 51 và Hội nghị CLMV lần thứ 11
- Giá dầu thế giới tiếp tục tăng lên trong phiên sáng ngày 5/5