【bong da 888 keo nha cai】Sức nóng gia tăng trong cuộc đua khai thác đất hiếm dưới đại dương
Quốc gia đầu tiên của châu Đại Dương tham gia Chương trình kiểm soát container UNODC- WCO Việt Nam cam kết phát triển đại dương xanh,ứcnónggiatăngtrongcuộcđuakhaithácđấthiếmdướiđạidươbong da 888 keo nha cai bền vững tại UNOC 2022 |
Đáy đại dương là nguồn cung cấp đất hiếm dồi dào |
Nhật Bản thông báo bắt đầu khai thác đất hiếm dưới đáy đại dương từ đầu năm 2024. Theo báo Nikkei Asia, Tokyo chuẩn bị khai thác đất hiếm trong lòng đại dương ở khu vực ngoài khơi đảo Minami Torishima, cách Thủ đô Tokyo 1.900 km về hướng Đông Nam. Trữ lượng đất hiếm trong khu vực Minami Torishima đủ để bảo đảm nhu cầu tiêu thụ của Nhật Bản cho cả “gần 1.000 năm”. Tuy nhiên, các nhà khoa học Nhật Bản còn phải vượt qua nhiều thách thức trước khi nước này đạt được mục tiêu tự lực về kim loại hiếm.
Khó khăn đầu tiên là hải lưu Kuroshio, một dòng hải lưu ở Tây Thái Bình Dương chảy ngang qua Nhật Bản. Dòng hải lưu này chảy rất siết, gây nguy hiểm cho các đội tàu thám hiểm hay khai thác lòng đại dương. Thách thức thứ hai là khu vực Minami Torishima thường nằm trên lộ trình của các trận bão lớn. Khó khăn thứ ba là phải có phương tiện để chắt lọc kim loại hiếm từ các mẫu đá, bùn dưới lòng đại dương ở độ sâu 5.000 hay 6.000 mét, đưa bùn đại dương ở độ sâu như vậy lên cạn đã là một kỳ công. Trong khi đó, các đội kỹ sư Nhật Bản cũng chưa bao giờ làm việc, khai thác tài nguyên trong những điều kiện “khó khăn như vậy”.
Ở khu vực Bắc Âu, Na Uy, tháng 7 vừa qua, đã trình lên Quốc hội một dự án cho phép khai thác “kim loại nặng” gần quần đảo Svalbard ở Bắc Băng Dương. Đây là một vùng có nhiều kim loại hiếm và có trữ lượng về đồng trên 38 triệu tấn đang "ngủ vùi" ở độ sâu hơn 4.000 mét dưới đáy biển.
Riêng đối với những vùng biển quốc tế, công tác thăm dò, khai thác thuộc thẩm quyền của Cơ quan Quản lý Đáy biển Quốc tế (ISA) - một tổ chức trực thuộc Liên hợp quốc, có trụ sở tại Kingston, Jamaica. ISA vừa kết thúc khóa họp trong ba tuần vào ngày 29/7. Các bên không đạt được đồng thuật về một dự thảo quy định khai thác khoáng sản dưới đáy biển ở độ sâu 4.000 mét trở đi và cũng không đồng ý cho khai thác ngay lập tức các khoáng sản dưới lòng đại dương. Trước mắt, ISA mới chỉ đồng ý cho các công tác “thăm dò”.
Hiện đa số các nhà khoa học đưa ra cảnh báo về một sự “mất mát” và nguy cơ “không thể đảo ngược” do còn thiếu kiến thức về sinh học, môi trường và hệ sinh thái cả trên đất liền và đại dương. Một số tập đoàn lớn như Samsung hay hãng xe BMW hưởng ứng kêu gọi tránh sử dụng khoáng sản khai thác từ đại dương. Pháp, Đức, Chile hay nhiều quốc đảo ở Thái Bình Dương chủ trương nên dừng lại ở khâu “thăm dò”. Trong khi đó, Trung Quốc, Hàn Quốc hay đảo Nauru vận động để bắt đầu khai thác nguồn tài nguyên vô tận này.
(责任编辑:Cúp C1)
- Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- Không lơ là với biến thể COVID
- Most farmers set to receive land tax cuts or exemptions
- FED đã có thể cắt giảm lãi suất khi lạm phát vẫn ở mức cao
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- Techcombank giành 2 giải thưởng danh giá tại The Asset Triple A Treasurise Awards 2024
- Ngăn chặn, xử lý hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép lợn qua biên giới
- Quan chức Ukraine hé lộ ưu tiên trong năm thứ hai xung đột với Nga
- Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy tặng quà tết cho đội Phản ứng nhanh PUN75
- Hải quan TP Hồ Chí Minh triển khai cao điểm chống buôn lậu cuối năm
- Giá vàng hôm nay (23/6): Vàng SJC duy trì phong độ ổn định, vàng nhẫn biến động mạnh
- 4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- Gần 300 lượt đoàn viên Khối Cơ quan và Doanh nghiệp hiến máu nhân đạo
- Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- Giao tranh ác liệt ở Gaza, số lính Israel tử vong cao nhất kể từ đầu xung đột
- Nghiên cứu chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B
- Giá vàng hôm nay (29/5): Tiếp tục tăng thẳng đứng
- Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- Anh nhận định tình hình Avdiivka, Ukraine