88Point88Point

【trận inter turku】Xóa nợ thuế để thúc đẩy cổ phần hóa

xoa no thue de thuc day co phan hoa

254 doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện được xóa nợ thuế,óanợthuếđểthúcđẩycổphầnhótrận inter turku tiền chậm nộp. Ảnh: internet.

Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn, điều đầu tiên cần phải nhấn mạnh là đề xuất của Luật chỉ xóa nợ thuế chứ không phải xóa nợ trong quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các đối tượng được xóa nợ thuế là các doanh nghiệp Nhà nước cần được xóa nợ để đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu.

Đối tượng đầu tiên được đề nghị xóa nợ thuế là các doanh nghiệp Nhà nước đã có trong danh sách cổ phần hóa, phải sắp xếp, bán, đã được phê duyệt đề án nhưng đang trong tình trạng nợ thuế đồng thời lỗ lũy kế lớn hơn số thuế nợ thì xin xóa phần nợ thuế để doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu dương - đủ điều kiện để cổ phần hóa. Nếu không xóa nợ thuế để bán thì các doanh nghiệp này chỉ còn cách tuyên bố phá sản.

Một đối tượng khác là các doanh nghiệp đã cổ phần hóa rồi nhưng khi xây dựng đề án, xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa thì không đưa số nợ thuế này vào hoặc số nợ này phát sinh sau khi đã cổ phần hóa. "Trách nhiệm không phải của các cổ đông đã mua lại nên không thể bắt họ trả" - Thứ trưởng nêu.

Phân tích về tác động của đề xuất này, trong báo cáo gửi Quốc hội, cơ quan soạn thảo cũng cho hay: Nếu trường hợp thứ nhất được thông qua thì số doanh nghiệp nhà nước được xóa nợ thuế tính đến thời điểm 30-6-2015 là khoảng 36 doanh nghiệp với tổng số tiền nợ thuế là 273 tỷ đồng, trong đó tiền thuế là 101 tỷ đồng; tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp là 172 tỷ đồng.

Nếu trường hợp thứ hai được thông qua thì số doanh nghiệp được xóa nợ thuế tính đến thời điểm 30-6-2015 là 68 doanh nghiệp với tổng số tiền thuế còn nợ là 209 tỷ đồng, trong đó tiền thuế là 136 tỷ đồng; tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp là 73 tỷ đồng.

Dự thảo Luật được đưa ra Quốc hội cũng đề nghị xóa nợ tiền thuế, tiền phạt phát sinh từ ngày 1-7-2007 cho các doanh nghiệp Nhà nước đã có quyết định giải thể của cơ quan có thẩm quyền trước ngày 31-12-2015. Trường hợp này thông qua thì sẽ có khoảng 150 doanh nghiệp được xóa nợ 600 tỷ đồng tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp.

Có thể nói, quy định xóa các khoản nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt như trên sẽ giúp giải quyết dứt điểm các khoản nợ tồn tại cũ, qua đó sẽ giúp tháo gỡ gánh nặng cho các doanh nghiệp và cơ quan Thuế, tiết kiệm chi phí quản lý hành chính thuế, đồng thời góp phần thực hiện thành công chính sách tái cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.

Theo thống kê sơ bộ, số tiền nợ thuế, tiền phạt chậm nộp của các trường hợp này khoảng 1.082 tỷ đồng trong đó nợ thuế 637 tỷ đồng, tiền phạt chậm nộp 445 tỷ đồng và số doanh nghiệp được xóa nợ là 254 doanh nghiệp.

赞(3)
未经允许不得转载:>88Point » 【trận inter turku】Xóa nợ thuế để thúc đẩy cổ phần hóa