【bảng xếp hạng seagame 32】Cần luật hóa vấn đề xử lý pin năng lượng mặt trời
时间:2025-01-26 00:12:06 出处:Nhận Định Bóng Đá阅读(143)
Đại biểu Điểu Huỳnh Sang cho biết,ầnluậthoacuteavấnđềxửlyacutepinnănglượngmặttrờbảng xếp hạng seagame 32 vấn đề sử dụng năng lượng từ mặt trời để thay thế cho các nguồn năng lượng khác gần đây đang có xu hướng tăng lên. Trong khi đó vật liệu làm tấm pin năng lượng mặt trời là rất khó để xử lý khi chúng không còn giá trị sử dụng và đây là một nguồn chất thải nguy hại nhưng hiện tại dự thảo Luật Bảo vệ môi trường vẫn chưa thấy có quy định nào định hướng xử lý loại chất thải “đặc biệt” này.
Đại biểu Điểu Huỳnh Sang phát biểu thảo luận trực tuyến sáng 24-10
Theo Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Điểu Huỳnh Sang, luật hiện hành và dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) nếu các dự án do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) thẩm định, phê duyệt và cấp phép môi trường sẽ do Bộ TN&MT thanh tra, kiểm tra trong quá trình hoạt động của dự án và Sở TN&MT chỉ có chức năng phối hợp trong quá trình thanh, kiểm tra. “Quy định như vậy làm công tác quản lý ở các địa phương gặp nhiều bất cập và khó khăn. Do địa phương rất khó phát hiện những sai phạm về môi trường, trong khi công tác kiểm tra chỉ 1 lần/năm là không phù hợp”, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Điểu Huỳnh Sang nhấn mạnh.
Đại biểu Điểu Huỳnh Sang đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc xem xét, bổ sung thẩm quyền phân cấp cho cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh trong công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát quá trình hoạt động của các dự án đã được Bộ TN&T cấp giấy phép môi trường và thông báo đủ điều kiện vận hành chính thức.
Theo đại biểu Điểu Huỳnh Sang, một thực tế đang diễn ra là có rất nhiều tác động tiêu cực đến môi trường không dễ nhận diện sớm, sau khi dự án hay hành động xâm hại môi trường đã kết thúc nhưng việc gây hại cho môi trường vẫn đang hiện hữu và vấn đề đặt ra “các nguyên nhân gây hại hiện hữu sau khi hành động xâm hại môi trường đã kết thúc” phải xử lý như thế nào?
Thêm vào đó, các doanh nghiệp và các tổ chức có hành vi gây hại đến môi trường nhưng đến thời điểm phát hiện và đưa ra xử lý thì doanh nghiệp, tổ chức đó đã giải thể, hoặc đã chấm dứt hoạt động thì việc quy kết trách nhiệm cho ai và xử lý ai? Vấn đề này cần được bổ sung và quy định cụ thể, tránh gặp phải những trường hợp không thể xử lý vì không có quy định. Trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) cần bổ sung quy định về hồi tố môi trường nhằm giúp cho việc xử lý các vấn đề môi trường được nhận diện rõ ràng hơn.
Dự thảo Luật cũng đã quy định các doanh nghiệp phải có kế hoạch trong việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc lập kế hoạch bảo vệ môi trường của doanh nghiệp thường gặp nhiều trở ngại; việc công khai quy hoạch bảo vệ môi trường ở một số địa phương chưa được rõ ràng và cụ thể. Từ những tồn tại đó, đại biểu Điểu Huỳnh Sang đề nghị Ban soạn thảo nên bổ sung quy định vào dự thảo luật việc công khai quy hoạch bảo vệ môi trường của các địa phương. Điều này sẽ hạn chế trường hợp doanh nghiệp phải tự tìm trong việc định hướng xử lý các chất thải.
Liên quan đến quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường tại Điều 30, dự thảo Luật đưa ra 2 phương án. Đại biểu Điểu Huỳnh Sang thống nhất đề xuất lựa chọn phương án 2, đó là Tiếp thu, chỉnh lý để phù hợp với phân loại dự án theo tiêu chí về môi trường.
Vì theo phương án này thì việc quy định dự án thuộc nhóm I (nhóm có tác động môi trường ở mức độ cao) là đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường sơ bộ sẽ sát với thực tế, đảm bảo hiệu quả và tính khả thi hơn và trong thực tiễn nhiều dự án đầu tư quy mô nhỏ không cần thiết phải đánh giá tác động môi trường sơ bộ.
Mặt khác theo quy định của Luật Đầu tư công các dự án đầu tư công khi xem xét quyết định chủ trương đầu tư đều phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động môi trường. Luật Đầu tư công cũng quy định trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ khi xin chấp thuận chủ trương đầu tư phải có nội dung “Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường”. Do đó, đại biểu đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu xem xét điều chỉnh các khoản theo thứ tự cho phù hợp.
Đại biểu Điểu Huỳnh Sang nêu ra thực tế, một số quy định về bảo tồn đa dạng sinh học được quy định trong các Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ môi trường… hiện đang còn chồng chéo về trách nhiệm. Do vậy, đề nghị Ban soạn thảo rà soát các luật liên quan để có sự thống nhất các quy định về bảo tồn đa dạng sinh học so với các luật khác đã có hiệu lực, tránh gây sự chồng chéo về mặt pháp lý mà có nhiều hướng xử lý khác nhau.
上一篇: Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
下一篇: Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
猜你喜欢
- Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- Dùng dũa đâm người khác thương tích vì bị nhắc nhở
- Tạm giam đối tượng cướp tài sản của bạn trai
- Xét xử trực tuyến hướng đến tòa án điện tử
- Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- Xét xử án hình sự đảm bảo nghiêm minh
- Xét xử án hình sự đảm bảo nghiêm minh
- Thí điểm cấp visa dài hạn để thu hút khách du lịch cao cấp, khách chi tiêu cao
- Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025