【kèo celta vigo】Chè Ô Long 'nức nở kêu cứu’

时间:2025-01-25 09:58:00来源:88Point 作者:Nhà cái uy tín

Trước tình hình hơn 2.000 tấn chè Ô Long của Lâm Đồng bị tồn kho không bán được,èÔLongnứcnởkêucứkèo celta vigo UBND tỉnh Lâm Đồng đã có công văn đề nghị Hiệp hội Chè Việt Nam vào cuộc trợ giúp.

Trong công văn “cầu cứu” của UBND tỉnh Lâm Đồngnêu rõ thời gian qua, ngành chè Lâm Đồng nói riêng, Việt Nam nói chung đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu do một số quốc gia, vùng lãnh thổ đang áp dụng biện pháp “hàng rào kỹ thuật” để bảo vệ ngành chè trong nước họ.

Cụ thể, năm 2014, Đài Loan (Trung Quốc) bất ngờ đưa ra tiêu chuẩn về hoạt chất fibronil trên chè ô long chỉ ở mức 0,002ppm (dường như bằng 0) thì mới được phép xuất khẩu, khiến ngành chè trong nước gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, tiêu chuẩn này cao gấp nhiều lần mức chung của thị trường châu Âu và các thị trường khác (0,005ppm).

Chè Ô Long 'nức nở kêu cứu’Chè Ô Long đang "mắc cạn" tại địa phương. Ảnh minh họa

Trước tiêu chuẩn mà Đài Loan đưa ra, các doanh nghiệp kinh doanh chè ở Lâm Đồng cho rằng nước bạn đang tìm cách hạn chế nhập chè của Việt Nam, ưu tiên ngành chè nội của họ.

Bên cạnh đó, việc Đài Loan tiến hành nhập chè của Trung Quốc đại lục đã khiến sản lượng lượng chè của Lâm Đồng xuất khẩu sang Đài Loan ngày càng giảm sút. Chỉ tính riêng tại tỉnh Lâm Đồng, hiện đã có hơn 2.000 tấn chè Ô Long thương phẩm đang bị tồn kho. Nhiều hộ trồng chè ở nơi đây cũng đang gặp rất nhiều khó khăn về đầu ra, do nhiều công ty, doanh nghiệp thu mua hạn chế hoặc dừng thu mua.

Do vậy, để cứu ngành chè, UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị Hiệp hội Chè Việt Nam chủ động thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại tìm kiếm thị trường mới nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm chè.

Theo Sở Công Thương Lâm Đồng, hiện toàn tỉnh có 30 doanh nghiệp chuyên trồng, kinh doanh và chế biến chè Ô Long xuất khẩu, trong số này có 24 doanh nghiệp 100% vốn từ Đài Loan và 95% sản lượng chè Ô Long của Lâm Đồng từ trước tới này được xuất khẩu sang thị trường này, số còn lại tiêu thụ nội địa.

Thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho biết, toàn tỉnh có 24.000 hecta chè, trong đó diện tích chè Ô Long hoảng 4.000ha, tập trung chủ yếu ở Bảo Lâm, Bảo Lộc và Đà Lạt, sản lượng trung bình đạt 18 tấn một hecta mỗi năm. Hiện các doanh nghiệp chè Ô Long ngoài việc thuê đất canh tác thì phương thức liên kết với nông dân vẫn là chủ yếu. Doanh nghiệp lớn liên kết từ 30 đến 40 hộ nông dân, doanh nghiệp nhỏ thì liên kết làm ăn với trên 10 nông hộ. Quy mô của mỗi nông hộ từ một đến 5 hecta.

Được biết, chi phí đầu tư trồng chè Ô Long mất rất nhiều vốn, tốn khoảng 300 triệu đồng một ha và khi đã có thu hoạch thì công chăm sóc, phân bón, phòng bệnh và cả những thứ cao cấp mà cây chè Ô Long "phải ăn" như sữa, mật ong cũng ngốn trên 20 triệu mỗi ha một tháng.

 

39 nhà thầu Việt Nam kêu cứu
相关内容
推荐内容