【kqbd. hom nay】Núi lửa Baekdu “thức giấc” sẽ là thảm họa đối với Bán đảo Triều Tiên
Các nhà nghiên cứu núi lửa của Triều Tiên cho biết,úilửaBaekduthứcgiấcsẽlàthảmhọađốivớiBánđảoTriềuTiêkqbd. hom nay hiện tượng tuyết rơi ở Kaeseong vào cuối tháng 3 là sự thay đổi bất thường, một hiện tượng thiên nhiên chưa từng xảy ra ở khu vực phía Nam của Triều Tiên. Sau trận động đất với cường độ 9 độ richter ngày 11-3 ở Nhật Bản, mực nước ngầm ở khu vực núi Baekdu đã dâng cáo 60 Cà Mau và nước ở các dòng suối thỉnh thoảng có bùn.
Các chuyên gia địa chất và động đất của Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên đã gặp nhau để thảo luận về chương trình nghiên cứu chung các hoạt động của núi lửa Baekdu, ngọn núi cao nhất trên bán đảo Triều Tiên, trong bối cảnh lo ngại gia tăng sau khi xảy ra trận động đất gây sóng thần ở Nhật Bản ngày 11-3 vừa qua. Cuộc gặp lần này do phía Triều Tiên đề xuất và được xem là một dấu hiệu cho thấy khả năng “tan băng” trong quan hệ liên Triều. |
Giới chuyên gia cho rằng, nếu núi lửa Baekdu hoạt động trở lại sẽ gây cho Triều Tiên một hậu quả về kinh tế - xã hội rất lớn, vì Triều Tiên hiện nay không có đủ khả năng để ứng phó với thảm họa thiên nhiên lớn như vậy. Theo một phân tích, núi lửa Baekdu phun trào sẽ đưa vào không khí hàng triệu tấn tro bụi có thể khiến bán đảo Triều Tiên không có ánh nắng mặt trời trong hai tháng. Kéo theo đó, nhiệt độ trung bình ở khu vực này sẽ giảm thêm 200C. Bên cạnh đó, hầu hết các cánh đồng của Triều Tiên sẽ bị hủy hoại hoàn toàn. Ngoài ra, các chuyên gia của Hàn Quốc ước tính Baekdu chứa hàng tỉ tấn nước, và khi “vươn vai thức giấc”, số nước này sẽ làm ngập lụt các khu vực lân cận.
Các nhà khoa học Hàn Quốc cho biết hoạt động phun trào quy mô nhỏ của núi lửa Baekdu được ghi nhận vào các năm 1413, 1597, 1668, 1702 và lần cuối Baekdu phun trào là vào năm 1903. Theo đó, dường như ngọn núi lửa này cứ 100 năm lại phun trào một lần.
Tri Phương