当前位置: 当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【đội hình empoli gặp sassuolo】Đưa cam đặc sản “lên sàn” 正文

【đội hình empoli gặp sassuolo】Đưa cam đặc sản “lên sàn”

2025-01-12 08:46:25 来源:88Point 作者:Thể thao 点击:330次

{ keywords}

Nhiều loại cam đặc sản đang vào chính vụ thu hoạch. Ảnh: HagiangTV.vn.

Đa dạng đặc sản cam Việt

Thị trường Việt có rất nhiều loại cam ngon,Đưacamđặcsảnlênsàđội hình empoli gặp sassuolo chinh phục thị hiếu của người tiêu dùng. Nhắc đến những loại cam thuộc hàng đặc sản Việt, không thể không kể tới cam sành Hà Giang, cam sành Hàm Yên – Tuyên Quang cam Cao Phong - Hòa Bình, cam Vinh, cam Bù - Hà Tĩnh, cam Xoàn - Lai Vung, cam Canh…

Mỗi loại lại có những vẻ đặc sắc riêng. Cam sành Hà Giang vỏ sần sùi, dày, màu xanh, khi chín vỏ chuyển màu vàng, quả tròn, mọng nước, mùi thơm nhẹ, vị ngọt pha chút chua dôn dốt. Cam sành Hàm Yên – Tuyên Quang cũng mọng nước, thơm ngon, rất ngọt. Cam Cao Phong có vỏ mỏng dính, mùi thơm nhẹ, ăn ngọt mát. Cam Vinh vỏ mỏng, hương thơm, vị ngọt thanh, cũng có quả có vị chua nhẹ. Cam Bù Hà Tĩnh có dạng hình cầu, vỏ mịn nhẵn, màu vàng đỏ, vị ngọt thơm và mọng nước. Cam Canh có vẻ ngoài có thể dễ gây nhầm lẫn với quýt, có màu vàng cam, lớp vỏ mỏng và mùi thơm dịu. Cam Xoàn Lai Vung có hình tròn, vỏ mỏng màu vàng nhạt, có những vòng xoáy như đồng tiền, ruột vàng, ăn có vị ngọt đậm, thanh mát, mùi thơm nhẹ, được đánh giá là loại ít hạt, ngon và ngọt nhất trong các loại cam ở nước ta.

Với những nét đặc sắc riêng có, nhiều loại cam đặc sản đã được ghi nhận và trao những danh hiệu uy tín, nghe rất “bắt tai”. Chẳng hạn, cam sành Hà Giang từng đạt danh hiệu “Món ngon – Tinh hoa ẩm thực Việt 2014”, đạt “Top 10 sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng tin dùng”. Cam sành Hàm Yên đã được người tiêu dùng bình chọn là một trong 50 trái cây đặc sản Việt Nam, lọt Top 10 thương hiệu - nhãn hiệu nổi tiếng

Ngoài ra, nhiều loại cam đạt tiêu chuẩn OCOP hạng từ 3 sao trở lên, ví dụ như cam Trà Sơn Can Lộc, cam Đồng Uyên (Thượng Lộc), cam Thượng Lộc Loan Việt ở Hà Tĩnh…

{ keywords}

Cam Cao Phong – Hòa Bình đang được quảng bá, tiêu thụ trên sàn thương mại 

Sản lượng cao khi vào chính vụ

Những ngày này, nhiều loại cam đặc sản đang vào chính vụ. Theo kinh nghiệm nhiều năm qua, vụ thu hoạch của cam sành Hà Giang vào tháng 12 dương lịch (khoảng tháng 10 và 11 âm lịch). Thời gian bắt đầu thu hoạch của cam Cao Phong khoảng từ đầu tháng 10 âm lịch, cao điểm thu hoạch là từ tháng 11 âm lịch. Cam Vinh bắt đầu chính vụ bắt đầu từ tháng 10 âm. Và cũng tương tự những loại cam đặc sản nêu trên, cam Bù Hà Tĩnh thường chín và thu hoạch đúng vào dịp Tết Nguyên đán.

{ keywords}

Đa dạng sản phẩm cam ngon đang được chào bán trên sàn thương mại điện tử Voso.vn.

Theo phản ánh từ các địa phương, sản lượng của các loại cam đặc sản năm nay khá cao. Điển hình như huyện Cao Phong hiện có gần 2.000 ha cam, trong đó, hơn 1.100 ha cam được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP. Niên vụ 2021 - 2022, sản lượng dự kiến đạt gần 20 nghìn tấn.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, trong niên vụ 2021 – 2002, diện tích cam sành là 6.103,8 ha, diện tích cho thu hoạch là 5.704,8 ha, năng suất bình quân ước đạt 102,6 tạ/ha, và sản lượng cam sành sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP là 45.700 tấn.

Tại Hàm Yên - Tuyên Quang, niên vụ 2020 – 2021, tổng diện tích cam cho thu hoạch là 4.886 ha, trong đó diện tích cam VietGap là 756,2 ha, sản lượng đạt trên 85.000 tấn quả, riêng sản lượng cam sành đạt khoảng từ 64.000 – 65.000 tấn.

Các loại cam đặc sản Việt được xem là một món quà quý để đem đi biếu, hoặc sắp mâm ngũ quả nên giá rất cao, có thể đem lại doanh thu và lợi nhuận lớn cho các hộ nông dân trồng cam.

Nhiều vườn cam cho doanh thu từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng mỗi năm, được ví là “cây đũa vàng” của người nông dân. Điển hình như gia đình ông Dương Văn Dũng, ở thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, năm 2020 thu hoạch trên 25 tấn cam canh, giá bán dao động từ 40 đến 60 nghìn đồng/kg, thu nhập trên 1 tỷ đồng. Năm 2021 ước tính sản lượng đạt trên 40 tấn, nếu giá thành vẫn như năm trước, doanh thu sẽ đạt khoảng 2 tỷ đồng.

Đưa cam đặc sản lên sàn thương mại điện tử

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, có nhiều khi gây đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ các mặt hàng nông sản, thì một trong những kênh phân phối mới đang được các địa phương tập trung khai thác đó là các sàn thương mại điện tử.

Được biết, từ tháng 7/2021, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 1034 phê duyệt Kế hoạch đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử.

Vụ Bưu chính - Bộ Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Bộ Công Thương để triển khai Quyết định này, trong đó tập trung 3 yếu tố chính, đó là hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp có thể mua hàng từ xa, bán hàng từ xa và đặc biệt là quảng bá sản phẩm nông nghiệp.

Cùng với việc hướng dẫn 63 tỉnh/ thành phố ban hành kế hoạch triển khai cụ thể tại địa phương, Bộ Thông tin và Truyền thông đã lựa chọn 2 doanh nghiệp bưu chính sở hữu sàn thương mại điện tử để cùng đồng hành triển khai Quyết định số 1034. Đó là Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel với sàn Vỏ sò (Voso.vn) và Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam với sàn Postmart (Postmart.vn).

Cả hai doanh nghiệp bưu chính này đều đã và đang triển khai đồng thời nhiều giải pháp để tăng tốc đưa nông sản và các hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử.

Trao đổi với báo giới, ông Bùi Hoài Nhi, Phó Chủ tịch UBND huyện Cao Phong cho biết, trong vụ cam này, Bưu điện tỉnh dự kiến tiêu thụ 3.000 tấn cam Cao Phong trên sàn thương mại điện tử Postmart.vn. Đến nay, Bưu điện tỉnh đã hỗ trợ một số hợp tác xã đưa cam Cao Phong lên tiêu thụ trên sàn Postmart.vn. Sản phẩm cam đến tay người tiêu dùng đảm bảo về an toàn thực phẩm, có nguồn gốc rõ ràng.

Tại Hà Giang, ngày 3/10 vừa qua, Bưu điện Việt Nam đã ký kết và mua 10 tấn cam vàng Hà Giang của Hợp tác xã Nông dân trồng cam sạch xã Vĩnh Phúc (huyện Bắc Quang) để tiêu thụ qua sàn Postmart.vn.

Trước đó, nhằm đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm cam niên vụ 2021 – 2022 và các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh, ngày 28/8, Sở Công Thương Hà Giang đã phối hợp với Viettel Hà Giang và UBND huyện Bắc Quang tổ chức lớp tập huấn “Vận hành gian hàng trực tuyến trên sàn giao dịch thương mại điện tử”.

Còn tại Tuyên Quang, để chủ động tiêu thụ cam Hàm Yên trên sàn thương mại điện tử Postmart.vn, Bưu điện tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, hướng dẫn quy trình từ khi thu hoạch đến tay người tiêu dùng cho các hộ sản xuất nông nghiệp. Đồng thời hướng dẫn bà con nông dân tạo tài khoản để giới thiệu hình ảnh trái cam Hàm Yên trên sàn, góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tránh ùn ứ nông sản khi vào cao điểm thu hoạch.

Có thể nói, việc đưa các loại cam đặc sản Việt lên sàn thương mại điện tử đã, đang và sẽ giúp các hộ sản xuất nông nghiệp tiếp cận rộng rãi hơn với khách hàng trên cả nước, giảm bớt nỗi lo thị trường tiêu thụ, tránh được cảnh “được mùa, mất giá”.

Bình Minh

254.000 hộ sản xuất nông nghiệp mở gian hàng số trên Postmart trong đợt dịch thứ tư

254.000 hộ sản xuất nông nghiệp mở gian hàng số trên Postmart trong đợt dịch thứ tư

Theo thống kê, chỉ trong làn sóng Covid -19 lần thứ tư, đã có khoảng 254.000 nhà cung cấp là các hộ sản xuất nông nghiệp được hỗ trợ mở gian hàng số trên sàn thương mại điện tử Postmart, qua đó tiêu thu được gần 1.000 tấn nông sản.

作者:Ngoại Hạng Anh
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜