设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > La liga > 【trực tiếp bđ】Kết lợi thế 正文

【trực tiếp bđ】Kết lợi thế

来源:88Point 编辑:La liga 时间:2025-01-10 10:15:41

Tìm kiếm cơ hội

Các DN trên địa bàn tỉnh Bình Phước chủ yếu là DN nhỏ và vừa. Điều này mang lại nhiều lợi thế nhưng đồng thời cũng có những hạn chế đặc trưng về năng lực sản xuất,ếtlợithếtrực tiếp bđ sức cạnh tranh của sản phẩm. Do vậy, DN thường gặp nhiều khó khăn trong phát triển thị trường. Vì thế, việc tận dụng cơ hội kết nối giao thương do các tổ chức, cơ quan chức năng của tỉnh làm đầu mối hỗ trợ thực hiện sẽ là dịp để DN tìm đầu ra cho sản phẩm của mình. Bởi những hoạt động kết nối trực tiếp sẽ mang lại phạm vi tìm kiếm đối tác, nhà phân phối rộng hơn, giúp đơn vị sản xuất tiếp cận, giới thiệu và giải đáp các thắc mắc đến nhà phân phối. Từ các hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại, kết nối giao thương, nhiều chương trình ký kết hợp tác đầu tư, tiêu thụ sản phẩm được thực hiện, giúp DN từng bước giải quyết khó khăn, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và quảng bá thương hiệu, đồng thời người tiêu dùng cũng mua được hàng hóa chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng.

Các hoạt động kết nối giao thương giúp doanh nghiệp tiếp cận nhiều đối tác, mở rộng thị trường. Trong ảnh: Lãnh đạo tỉnh và Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tham quan tại Hội chợ trái cây và hàng nông sản tỉnh Bình Phước lần thứ VI, năm 2023 - Ảnh: Thanh Mảng

Ông Đặng Xuân Hùng, Giám đốc Công ty TNHH Yến sào Kon Tum, tỉnh Kon Tum cho biết, trong thời gian xảy ra đại dịch Covid-19, các hoạt động kết nối trực tuyến được tổ chức rất nhiều. Tuy nhiên, kết quả của những hoạt động này chưa cao, nhất là đối với các DN mới, đơn vị nhỏ. “Tâm lý của khách hàng và ngay cả các nhà phân phối cũng vậy, phải nhìn thấy sản phẩm và dùng thử, cảm nhận. Điều này đối với hình thức trực tuyến là một hạn chế. Với những buổi làm việc chính thức và trực tiếp, có đơn vị chức năng của tỉnh làm đầu mối giữa các DN sẽ tin tưởng nhau hơn và những sản phẩm mang đến cho người tiêu dùng cũng có sự kiểm chứng tốt hơn” - ông Hùng chia sẻ.

Ông Đặng Xuân Hùng, Giám đốc Công ty TNHH Yến sào Kon Tum (bên phải) tìm hiểu các sản phẩm hạt điều tại cửa hàng của Công ty cổ phần Tập đoàn Gia Bảo, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước

Ông Hùng vừa cùng với đại diện 5 DN khác của tỉnh Kon Tum tham gia hội nghị kết nối giao thương do Sở Công Thương tỉnh Bình Phước và Sở Công Thương tỉnh Kon Tum phối hợp tổ chức. Tại hội nghị, lãnh đạo Sở Công Thương 2 tỉnh đã giới thiệu về đặc điểm, tình hình kinh tế, thuận lợi, khó khăn cũng như sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của 2 tỉnh. Trong khi Bình Phước có thế mạnh về sản phẩm cây công nghiệp lâu năm như điều, tiêu, cao su... hay các sản phẩm cây ăn trái thì Kon Tum có thế mạnh về cây dược liệu với mặt hàng liên quan đến sâm Ngọc Linh và trà dược liệu... Sự khác biệt về sản phẩm giữa 2 địa phương là điều kiện vô cùng thuận lợi để 2 bên thúc đẩy kết nối giao thương và lưu thông hàng hóa.

Tăng tính liên kết vùng

Các thị trường có sản phẩm khác biệt nhưng gần về khoảng cách địa lý như khu vực Tây Nguyên là điều kiện vô cùng thuận lợi để Bình Phước thực hiện kết nối giao thương. Thông qua đó, DN có thể trao đổi kinh nghiệm trên các lĩnh vực thế mạnh của mỗi địa phương để bổ sung, hỗ trợ nhau phát triển. Ngoài ra, DN còn kết nối, hợp tác tiêu thụ sản phẩm ổn định tại hệ thống phân phối hàng hóa nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách trực tiếp nhất, đẩy mạnh thị trường tiêu thụ và phát triển thương hiệu sản phẩm. Hoạt động kết nối giao thương dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi sẽ góp phần hình thành các chuỗi giá trị liên kết, sản xuất, phân phối, tiêu dùng bền vững và hiệu quả. Ông Nghiệp Quốc Vương, Giám đốc Hợp tác xã thương mại, dịch vụ Bom Bo Bình Phước, tỉnh Bình Phước cho biết: “Tôi có ý định liên kết với 1-2 DN của tỉnh Kon Tum để trao đổi hàng hóa và muốn phân phối một số sản phẩm tại chuỗi cửa hàng ở tỉnh Kon Tum. Kết nối giao thương là cơ hội để chúng tôi tìm hiểu và thực hiện điều đó”.

Đại diện các doanh nghiệp tỉnh Kon Tum tham gia hội nghị kết nối giao thương tại Bình Phước

Theo Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Kon Tum Võ Văn Mười, các tỉnh, thành phố trong khu vực Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược quan trọng, tốc độ phát triển kinh tế nhanh, năng động, với nhiều thuận lợi về dân số, thị trường lớn, đa dạng kênh phân phối, nhất là hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối. Do đó, đây là thị trường mà nhiều DN, hợp tác xã ở địa phương mong muốn tiếp cận. Đặc biệt, Bình Phước là địa phương gần hơn cả, sẽ là thị trường mà nhiều DN ở tỉnh Kon Tum hướng đến trong thời gian tới.

Đại diện các doanh nghiệp tỉnh Bình Phước tìm hiểu sản phẩm dược liệu đặc trưng của tỉnh Kon Tum

Tìm kiếm cơ hội hợp tác mới cũng như kết nối các DN để tạo ra hệ sinh thái DN giúp hỗ trợ và học hỏi nhau đang trở thành xu hướng để các DN cùng nhau phát triển. Qua đó, các DN sẽ tận dụng được thế mạnh của nhau như thương hiệu, sản phẩm và nguồn khách hàng. Chia sẻ về tính hiệu quả của hoạt động kết nối giao thương, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bình Phước Nguyễn Thanh Tùng cho rằng, mỗi hội nghị kết nối giao thương diễn ra đều có rất nhiều biên bản ghi nhớ được ký kết. Các biên bản ghi nhớ này là những bước đi đầu tiên đặt nền tảng cho lộ trình của nhiều hoạt động kết nối và nội dung hỗ trợ cung - cầu khác giữa các DN.

Hoạt động kết nối giao thương và xúc tiến thương mại sẽ giúp DN tăng doanh thu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của DN. Qua đó, trở thành đòn bẩy hữu hiệu giúp DN tìm được đầu ra cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và mở rộng thị trường.

热门文章

0.699s , 7666.390625 kb

Copyright © 2025 Powered by 【trực tiếp bđ】Kết lợi thế,88Point  

sitemap

Top