【braga đấu với benfica】Từ khoản lỗ của Chứng khoán Liên Việt, soi 'ma trận dòng tiền' cựu lãnh đạo LienVietPostBank

作者:Cúp C1 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 16:15:30 评论数:

TheừkhoảnlỗcủaChứngkhoánLiênViệtsoimatrậndòngtiềncựulãnhđạbraga đấu với benficao tìm hiểu, đến thời điểm hiện tại, ông Dương Công Minh đã từ nhiệm thành viên HĐQT ngân hàng LienVietPostBank và Công ty cổ phần Chứng khoán Liên Việt (LVS). Trước đây, ông Minh giữ chức Chủ tịch HĐQT tại 4 tổ chức: Tập đoàn Him Lam, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank - LPB), Công ty cổ phần Liên Việt Holdings và Công ty cổ phần Chứng khoán Liên Việt. Và thời đó, ông Dương Công Minh đã sử dụng Chứng khoán Liên Việt như một mắt xích trung gian trong "ma trận dòng tiền" giữa các công ty của chính ông.

Lật lại câu chuyện dòng tiền, hoạt động không mấy nổi bật trong năm đầu tiên (2009), tuy nhiên suốt 3 năm sau đó (2010-2012) Chứng khoán Liên Việt có hàng loạt thương vụ đầu tư mua bán cổ phiếu Ngân hàng Liên Việt (LPB) với các công ty liên quan với gia tộc họ Dương.

Năm 2010, LVS phát hành 725 tỷ đồng trái phiếu cho Ngân hàng Liên Việt. Năm 2012, LVS đầu tư dài hạn (bản chất là cho vay) vào Công ty TNHH BĐS Việt Phú An và Công ty TNHH H.T.H với tổng số tiền 310,4 tỷ đồng, tài sản đảm bảo là số cổ phần phổ thông của LPB mà 2 công ty trên đang nắm giữ.

Có thể thấy rõ là LPB đã sử dụng LVS như một tổ chức trung gian để cho các công ty Việt Phú An và H.T.H vay tiền, với tài sản thế chấp chính là cổ phiếu của LPB. Suy ra được, cả 2 công ty trên đều là những mắt xích trong “ma trận dòng tiền" Him Lam – Liên Việt.

Một câu hỏi được đặt ra, tại sao LPB lại phải cần tới LVS để làm điều này? Một điều dễ hiểu là bởi pháp luật không cho phép LPB trực tiếp làm như vậy. Bởi theo Khoản 5, Điều 126 Luật các TCTD 2010 quy định tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng. Cũng theo Khoản 1, Điều 79 Luật các TCTD năm 1997, tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín dụng khác.

 LienVietPostBank dường như là bàn đạp trong chiến lược đầu tư của Him Lam khi tập đoàn này được LPB tài trợ nguồn vốn siêu khủng với giá rẻ. (Ảnh minh họa: Nguồn LienVietPostBank).