【kết quả u19 dortmund】Sức hủy diệt kinh hồn của bom nhiệt hạch Triều Tiên thử nghiệm

时间:2025-01-12 17:44:42 来源:88Point

TheứchủydiệtkinhhồncủabomnhiệthạchTriềuTiênthửnghiệkết quả u19 dortmundo báo Infonet, bom nhiệt hạch - còn được gọi là bom khinh khí, bom hydro hay bom H - là loại vũ khí hạt nhân có thể tạo ra nguồn năng lượng khổng lồ. Bom H hoạt động dựa vào quá trình tổng hợp hạt nhân. Thay vì chia thành các nguyên tử lớn hơn, các nguyên tử nhỏ hydrogen được tổng hợp thành các nguyên tử lớn hơn đồng thời tạo ra năng lượng lớn gấp hàng nghìn lần so với loại vũ khí hạt nhân từng sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Khi Bom H được kích hoạt, bức xạ nhiệt từ vụ nổ hạt nhân sẽ làm nóng và tạo sức nén cho phần đầu đạn mang các nguyên liệu như deuterium, tritium  dẫn tới phản ứng nhiệt hạch. Ba loại đồng vị của hydro này có thể dễ dàng hợp nhất thành các nguyên tử lớn hơn và giải phóng một lượng năng lượng cực lớn. Bom nhiệt hạch có sức công phá mạnh hơn rất nhiều so với bom nguyên tử (bom A).

Sức hủy diệt kinh hồn của bom nhiệt hạch Triều Tiên thử nghiệmTriều Tiên thử nghiệm thành công bom nhiệt hạch. Ảnh minh họa

Báo VnExPress đưa tin, Bom nhiệt hạch được Mỹ bắt đầu nghiên cứu phát triển vào những năm đầu 1950, có sức công phá mạnh gấp hàng ngàn lần bom nguyên tử. Sự khác nhau cơ bản giữa hai loại là bom phân hạch giải phóng năng lượng từ quá trình tổng hợp hai hạt nhân nhẹ (hydro) thành một hạt nhân nặng hơn (heli).

Đây cũng là phản ứng đang diễn ra trên Mặt Trời. Tuy nhiên, do các hạt nhân đều tích điện dương và đẩy nhau, cần phải có một năng lượng rất lớn, hay một nhiệt độ rất cao để đưa chúng tới khoảng cách đủ gần để xảy ra phản ứng tổng hợp hạt nhân. Điều kiện này chỉ có thể đạt được nhờ cho nổ một quả bom nguyên tử.

Như vậy, một quả bom nhiệt hạch là một quả bom kép, trước tiên phải cho nổ bom nguyên tử để tạo điều kiện cho phản ứng nhiệt hạch xảy ra.

Năng lượng giải phóng từ một vụ nổ nhiệt hạch có thể ngay lập tức phá hủy mọi thứ trong vòng bán kính vài km. Nhiệt lượng cực lớn có thể gây ra các cơn bão lửa; ánh sáng trắng cường độ cao từ vụ nổ có thể gây mù lòa. Bụi phóng xạ và các sản phẩm phụ của phản ứng như cesium-137 và strontium-90 có thể đầu độc các sinh vật sống, ô nhiễm không khí, đất và nguồn nước trong hàng trăm năm. Công nghệ hiện nay đã cho phép chế tạo ra các đầu đạn nhiệt hạch đủ nhỏ để gắn vào tên lửa đạn đạo hoặc đạn pháo.

Sức hủy diệt kinh hồn của bom nhiệt hạch Triều Tiên thử nghiệmQuá trình tổng hợp 2 hạt nhân đồng vị của hydro (deuterium và tritium) thành heli và giải phóng năng lượng trong phản ứng nhiệt hạch 

Bom nhiệt hạch chưa bao giờ được sử dụng trong thực tế mặc dù có một số lần loại vũ khí nguy hiểm này gần như đã được đưa ra chiến trường. Tuy chưa bao giờ được sử dụng nhưng bom H đã được thử nghiệm trên thực tế. “Ivy Mike” - vụ thử bom nhiệt hạch đầu tiên của Mỹ diễn ra vào ngày 1/11/1952, tại rạn san hô Enewtak, đảo Elugelab ở Thái Bình Dương. Vụ thử có sức công phá lên tới 10,4 megatone, tạo ra một đám mây hình nấm đạt độ cao gần 37km, đường kính hơn 160km và một hố sâu 50m có đường kính 1,9km. Người ta ước tính vụ nổ đã thổi bay khoảng 80 triệu tấn đất đá và toàn bộ đảo Elugelab bị phá hủy, khu vực xung quanh rạn san hô Enewtak bị nhiễm xạ nặng nề.

Hiện có 9 nước tuyên bố có sở hữu vũ khí hạt nhân, bao gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Triều Tiên. Trong đó, chỉ có 5 nước Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc có bom nhiệt hạch. Triều Tiên mới đây cũng đã tuyên bố có bom nhiệt hạch nhưng chưa có bằng chứng cụ thể. Iran và Syria từng bị Mỹ cáo buộc tàng trữ vũ khí hạt nhân.

Lo ngại nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân, Hiệp ước không phổ biến Vũ khí Hạt nhân (NPT) được nhiều nước ký kết từ năm 1968, nhằm ngăn ngừa sự phổ biến rộng rãi và sở hữu loại vũ khí này, đồng thời khuyến khích nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hạt nhân cho mục đích hòa bình. Cho tới nay đã có 190 nước tham gia. Việt Nam tham gia năm 1981.

Kim Oanh(T/h)

 

Ca sĩ Mỹ Linh: 'Chưa bao giờ nghĩ đến chuyện con anh, con em'
推荐内容