当前位置:首页 > Cúp C1

【kqbd ligue】10 thắc mắc cần biết về bệnh sởi

   Bệnh nhi cấp cứu do sởi

 1. Có những loại vắc-xinsởi nào?ắcmắccầnbiếtvềbệnhsởkqbd ligue

Hiện nay, trên thế giới có hàng chục loại vắc-xin sởi dưới dạngvắc-xin đơn hoặc vắc-xin phối hợp (sởi - rubella hoặc sởi - quai bị - rebulla).Hầu hết các vắc-xin được trình bày dưới dạng vắc-xin đông khô đi kèm với dungmôi. Hiện nay, vắc-xin dạng xịt đang được nghiên cứu trên thế giới. Các loại vắc-xinđược sản xuất từ các chủng vắc-xin khác nhau, tuy nhiên đều thuộc tuýp sinh họcA.

2. Chủng ngừa vắc-xin “3 trong 1” - Sởi, quai bị và rubellanhư thế nào?

Bệnh sởi - quai bị - rubella là bệnh truyền nhiễm, có khảnăng lây nhiễm cao trong cộng đồng và có những biến chứng gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Bệnh sởi được xem là nguyên nhân phổbiến gây tử vong cho trẻ em. Quai bị có thể gây vô sinh ở nam giới; còn rubellacó thể gây dị tật cho thai nhi hoặc sẩy thai đến 90% các trường hợp nếu người mẹmắc bệnh trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Để phòng ngừa chủ động và hiệu quả bệnh sởi - quai bị vàrubella, hiện nay đã có loại vắc-xin phối hợp “3 trong 1” rất hiệu quả và antoàn. Vắc- xin phối hợp này được Hiệp hội Bác sĩ gia đình Mỹ, Hiệp hội Nhi khoaMỹ, trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDD) và Ủy ban Tham vấn thực hành tiêm chủngMỹ (ACIP) khuyến cáo nên sử dụng 2 liều để đạt khả năng bảo vệ tối ưu cho trẻem trong việc phòng bệnh (tới 99,7%).

Thời điểm thích hợp tiêm ngừa vắc-xin cho trẻ em từ 12 - 15tháng tuổi. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 18 - 35 tuổi được khuyến cáo tiêm ngừavắc-xin sởi - quai bị và rubella trước khi có thai ít nhất là 3 tháng. Hiệu quảbảo vệ của vắc-xin rất cao, chỉ sau khi tiêm vắc-xin liều đầu tiên khả năng bảovệ trẻ phòng tránh các loại bệnh này có thể đạt từ 90 - 95%. Theo Hiệp hội Thamvấn thực hành tiêm chủng Mỹ nên cho trẻ tiêm liều vắc-xin “3 trong 1” đầu tiênkhi trẻ được 12 - 15 tháng tuổi và liều vắc-xin thứ 2 nên tiêm cho trẻ được 4 -6 tuổi.

3. Hiệu quả việc tiêm vắc- xin sởi như thế nào?

Sau khi tiêm, vắc-xin cơ thể tạo miễn dịch giúp cơ thể khôngnhiễm vi rút sởi, bao gồm miễn dịch thể, miễn dịch tế bào và interferon.

4. Tiêm vắc-xin sởi có thể phòng được hoàn toàn, không mắc bệnh?

Cũng như các vắc-xin khác, tiêm vắc-xin sởi không có hiệu quảphòng bệnh 100%. Việc đáp ứng miễn dịch còn tùy thuộc vào tuổi tiêm vắc-xin, loạivắc-xin và tùy thuộc đặc điểm miễn dịch, tình trạng sức khỏe của từng người, chấtlượng vắc-xin và kỹ thuật thực hành tiêm chủng.

5. Miễn dịch sau tiêm vắc- xin sởi có bền vững suốt đời?

Có. Tạo đáp ứng miễn dịch với sởi sau tiêm vắc-xin hoặc saumắc bệnh thì miễn dịch này là bền vững suốt đời. (Theo Tổ chức Y tế thế giới).

6. Tại sao phải tiêm 2 liều vắc-xin sởi?

Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy nếu tiêm vắc-xin sởivào lúc 9 tháng tuổi, chỉ có khoảng 85% trẻ được tiêm vắc-xin có đáp ứng miễn dịch.Còn lại khoảng 15% số trẻ không có đáp ứng miễn dịch do các yếu tố còn tồn lưumiễn dịch do mẹ truyền, tình trạng sức khỏe, chất lượng bảo quản vắc-xin… Việctiêm mũi thứ hai vắc-xin sởi sau 12 tháng tuổi là cơ hội thứ hai tạo miễn dịchcho những trường hợp chưa có đáp ứng miễn dịch sau tiêm mũi thứ nhất hoặc chưađược tiêm vắc-xin sởi; từ đó tăng tỷ lệ trẻ có miễn dịch trong cộng đồng lêntrên 95%. Tiêm mũi thứ hai không nhằm mục đích làm tăng hiệu giá kháng thể đốivới những trường hợp đã có đáp ứng miễn dịch.

7. Những ai cần tiêm mũi thứ hai vắc-xin sởi?

Là tất cả các trường hợp chưa có đáp ứng miễn dịch sau tiêmmũi thứ nhất vắc-xin sởi, chưa tiêm vắc-xin sởi hoặc chưa từng mắc sởi. Tuynhiên, Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo trên thực tế không cần xét nghiệm xác địnhtình trạng miễn dịch của trẻ để cán bộ y tế chỉ định tiêm vắc-xin. Do vậy, đốitượng cần tiêm mũi thứ hai là tất cả các trường hợp chưa tiêm mũi thứ hai vắc-xinsởi hoặc những trường hợp không có đầy đủ bằng chứng (phiếu, sổ tiêm chủng) chứngminh đã tiêm mũi thứ hai.

8. Lịch tiêm vắc-xin sởi?

Đối với tiêm vắc-xin sởi trong chương trình Tiêm chủng mở rộng,áp dụng lịch tiêm chủng do Bộ Y tế đã phê duyệt như sau: Trong tiêm chủng thườngxuyên mũi thứ nhất khi trẻ 9 tháng tuổi và mũi thứ hai khi trẻ 18 tháng tuổi.Trong tiêm chủng chiến dịch thực hiện tiêm vắc-xin cho tất cả các đối tượngtrong phạm vi của chiến dịch. Khoảng cách tối thiểu giữa 2 mũi tiêm vắc-xin sởilà 1 tháng.

Đối với vắc-xin tiêm chủng dịch vụ tuân thủ theo hướng dẫn củanhà sản xuất. Tất cả các lứa tuổi đều có thể tiêm vắc-xin sởi.

Cần tiêm mũi thứ hai vào lúc 18 tháng tuổi bởi vì các trườnghợp sau tiêm mũi thứ nhất chưa có đáp ứng miễn dịch cần sớm được tiêm mũi thứhai. Tiêm nhắc vắc-xin DPT4 được thực hiện cho trẻ 18 tháng nên để tăng tỷ lệtrẻ tiêm mũi thứ hai vắc-xin sởi cần lồng ghép hoạt động. Việc lồng ghép này nhằmlàm giảm khối lượng công việc cho cán bộ y tế, giảm chi phí và tăng hiệu quảtriển khai.

9. Có thể tiêm vắc-xin sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi hoặctrên 18 tháng tuổi không?

Không. Chỉ tiêm vắc-xin sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi khi cóchỉ đạo của chương trình tiêm chủng mở rộng trong trường hợp cần thiết. Tất cảcác trường hợp tiêm vắc-xin sởi trước 9 tháng tuổi cần tiêm ngay vắc-xin khi đủ9 tháng tuổi. Mũi tiêm trước 9 tháng tuổi không được tính là 1 mũi vắc-xin. Nhữngtrẻ trên 18 tháng tuổi chưa tiêm đủ hai mũi vắc-xin sởi cần tiêm đủ mũi càng sớmcàng tốt.

10. Có thể gặp những tác dụng phụ gì khi tiêm vắc- xin sởi?

Vắc-xin sởi được đánh giá là an toàn. Các phản ứng sau tiêmthường nhẹ, có thể biểu hiện như với các vắc-xin khác: sốt (5 - 15%), phát ban(5%), sưng, nóng, đỏ đau tại chỗ bị tiêm… Hầu hết những tác dụng phụ sẽ hếttrong khoảng từ 1 - 2 ngày mà không cần điều trị gì.

Phản ứng nghiêm trọng sau tiêm vắc-xin sởi là rất hiếm gặpnhưng cũng có thể xảy ra. Tuy nhiên, để bảo đảm an toàn tiêm chủng, cán bộ y tếcần theo dõi trẻ trong vòng 30 phút sau tiêm tại điểm tiêm. Các cơ sở y tế đềusẵn có thuốc điều trị và biện pháp xử trí những phản ứng nghiêm trọng này. Cácphản ứng sẽ qua khỏi nếu được phát hiện và xử trí kịp thời tại cơ sở y tế.

 THẢO VY

分享到: