【tỷ lệ cược vô địch ngoại hạng anh mới nhất】Mỗi năm cần 4 tỷ USD để tăng vốn cho ngân hàng

gd

Mỗi năm Việt Nam cần bỏ ra 4 tỷ USD để tăng vốn cho các ngân hàng thương mại.

Vốn hóa các ngân hàng quốc doanh là một ưu tiên và có thể trở thành một rủi ro hiện hữu khi chúng ta tiến gần tới mốc 2020.

Khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng được cải thiện

Đánh giá về tình hình tài chính ngân hàng năm vừa qua,ỗinămcầntỷUSDđểtăngvốnchongânhàtỷ lệ cược vô địch ngoại hạng anh mới nhất ông Phạm Hồng Hải, Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam cho rằng, bằng những chính sách thực hiện trong vài năm qua như xử lý nợ xấu qua VAMC, ban hành cơ chế tạo thuận lợi cho xử lý nợ xấu… chất lượng tài sản ngân hàng đã được cải thiện, đặc biệt khi chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành các biện pháp đảm bảo về vĩ mô để giảm cho vay trong những lĩnh vực ít năng suất hay có tính chất đầu cơ như bất động sản. Chẳng hạn như Thông tư 06 gia tăng tỷ trọng rủi ro của các khoản vay bất động sản từ 150% tới 200% của bảng cân đối tài sản bắt đầu từ năm 2017. NHNN cũng hạ tỷ lệ vốn ngắn hạn ngân hàng có thể sử dụng để tài trợ cho các dự án trung dài hạn từ 60% của năm 2016 xuống 40% năm 2018.

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam, điều quan trọng để hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn là các ngân hàng phải tăng vốn chủ sở hữu để nâng tỷ lệ an toàn vốn. Tuy nhiên, việc tăng vốn phải tránh được bài học trước đây là vẫn có những ngoại lệ được “khất”, “hoãn” hoặc tăng vốn nhưng không phải tiền thật mà bằng các hình thức sở hữu chéo, đầu tư chéo.

Những cải cách này đã góp phần gia tăng chất lượng tài sản của ngân hàng, trong khi đảm bảo các bong bóng không được hình thành trong nền kinh tế. Ngoài ra, thị trường bất động sản ấm lên trong vài năm gần đây cũng giúp các ngân hàng xử lý các tài sản thế chấp bằng bất động sản.

Tuy nhiên, khả năng sinh lời cao hơn đã không nhất thiết dẫn tới khả năng bảo toàn vốn tốt hơn đối với nhiều ngân hàng. Tỷ lệ an toàn vốn trung bình trong ngành ngân hàng đã giảm dần trong các năm qua, khi tài sản ngân hàng gia tăng nhanh không đi cùng với khả năng ngân hàng tăng vốn cấp 1. Vấn đề này thậm chí còn lớn hơn ở những ngân hàng quốc doanh lớn nhất vốn nắm khoảng 50% tổng dư nợ của nền kinh tế và là nơi CAR (hệ số an toàn vốn tối thiếu) có thể giảm xuống dưới mức tối thiểu 8% khi Basel II được áp dụng vào năm 2020 (cho tới tháng 5 năm 2018, CAR trung bình của các ngân hàng quốc doanh là 9,4%).

Vốn hóa các ngân hàng quốc doanh do đó là một ưu tiên và có thể trở thành một rủi ro hiện hữu khi chúng ta tiến gần tới mốc 2020 này. Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), hiện tại hệ thống ngân hàng đang chịu áp lực rất lớn trong việc đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ CAR theo chuẩn Basel II, đặc biệt là các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước trên 50% vốn điều lệ.

Bơm vốn cho các ngân hàng có thể làm giảm 1 – 1,5% GDP

Vài năm gần đây, cả NHNN và lãnh đạo các ngân hàng thương mại đã có nhiều kiến nghị liên quan đến việc bố trí ngân sách để tăng vốn cho các ngân hàng nói trên. Hiện tại, NHNN đang xây dựng phương án tăng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nhà nước/có vốn nhà nước đến năm 2020 và sẽ sớm trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định, trong đó có việc bố trí nguồn để tăng vốn cho các ngân hàng này.

Theo TS Lê Xuân Nghĩa, vấn đề lớn nhất với các ngân hàng lành mạnh trong 2 năm tới là làm sao tăng vốn tự có để đáp ứng yêu cầu. Theo tính toán của Ngân hàng Thế giới, mỗi năm Việt Nam cần bỏ ra 4 tỷ USD để tăng vốn cho các ngân hàng thương mại.

Nếu các ngân hàng không thể nâng đủ vốn vào thời điểm đó (2020), Chính phủ rất có thể phải bơm vốn. Tuy nhiên, việc bố trí nguồn từ ngân sách trong bối cảnh hiện nay là hết sức khó khăn. Hơn nữa, theo tính toán của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), việc gia tăng vốn này có thể làm giảm 1 -1,5% GDP, chuyên gia của HSBC cho biết.

Ông Phạm Hồng Hải nhận định, thiếu vốn là một rủi ro gia tăng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh chiến lược tăng trưởng của Chính phủ do tín dụng dẫn dắt. Thu hút thêm đầu tư vốn, đặc biệt là từ những nhà đầu tư chiến lược nước ngoài do đó có vai trò quan trọng trong việc gia tăng vốn cho các ngân hàng quốc doanh. Tuy nhiên, điều này sẽ đặt ra yêu cầu cấp thiết về cải cách, như cải thiện chất lượng và sự minh bạch của sổ sách cũng như những biện pháp đảm bảo vĩ mô để tiếp tục giảm nợ xấu và giải tỏa các tài sản thế chấp.

Còn theo ông Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam, điều quan trọng để hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn là các ngân hàng phải tăng vốn chủ sở hữu để nâng tỷ lệ an toàn vốn. Tuy nhiên, việc tăng vốn phải tránh được bài học trước đây là vẫn có những ngoại lệ được “khất”, “hoãn” hoặc tăng vốn nhưng không phải tiền thật mà bằng các hình thức sở hữu chéo, đầu tư chéo.

H.Y

Ngoại Hạng Anh
上一篇:Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
下一篇:Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân