【7m tỷ lệ bóng đá châu á】Cần có Tổ công tác liên ngành để xử lý phế liệu tồn đọng
Rõ trách nhiệm từng đơn vị
Góp ý với Bộ Tài nguyên và Môi trường về phương án xử lý phế liệu tồn đọng,ầncóTổcôngtácliênngànhđểxửlýphếliệutồnđọ7m tỷ lệ bóng đá châu á Bộ Tài chính cho rằng, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 27/CT-TTg thì Bộ Tài nguyên và Môi trường là đơn vị chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất phương án giải quyết, xử lý các lô hàng phế liệu tồn đọng tại các cảng biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và hải quan. Do vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ là đơn vị chủ trì trong việc xử lý các container phế liệu đang tồn đọng tại cảng và Tổ công tác liên ngành sẽ do đại diện Tổng cục Môi trường làm Tổ trưởng. Đại diện Bộ Tài chính và Bộ Giao thông vận tải sẽ là thành viên phối hợp thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ. Ngoài ra, Tổ công tác liên ngành sẽ có thêm đại diện hãng tàu, DN kinh doanh cảng, tổ chức chứng nhận sự phù hợp tham gia lấy mẫu, chứng kiến trong trường hợp phải mở container để kiểm tra.
Bên cạnh đó, việc xác định hàng hóa tồn đọng tại cảng là chất thải hay phế liệu thuộc trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường, do vậy Bộ Tài chính đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ là đơn vị chủ trì trong việc phân loại, xác định các container tồn đọng tại cảng là chất thải hay phế liệu đáp ứng hoặc không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư 08/2018/TT-BTNMT.
Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan chức năng áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp để kiên quyết yêu cầu hãng tàu phải vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam theo đúng quy định của Điều 58 Luật Hải quan đối với hàng hóa là chất thải, phế liệu không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư 09/2018/TT-BTNMT.
Bộ Tài chính có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan Hải quan thực hiện thông báo tìm chủ hàng đối với các lô hàng đã về đến cảng quá 90 ngày theo đúng quy định của pháp luật. Đồng thời việc xử lý hàng hóa tồn đọng thực hiện đúng quy định tại Điều 58 Luật Hải quan.
Kiên quyết đưa ra khỏi lãnh thổ hàng hóa là chất thải
Về quá trình xử lý phế liệu tồn đọng, theo Bộ Tài chính, với các container phế liệu tồn đọng quá 90 ngày, đã được cơ quan Hải quan thông báo tìm chủ sở hữu nhưng quá 60 ngày mà không có người đến nhận thì cơ quan Hải quan thông báo cho hãng tàu về việc buộc phải vận chuyển lô hàng đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong vòng 30 ngày kể từ ngày cơ quan Hải quan thông báo, nếu hãng tàu chưa thực hiện vận chuyển lô hàng đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam thì Tổ công tác liên ngành thực hiện mở container để kiểm tra và xử lý.
Trường hợp xác định lô hàng là chất thải phế liệu không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư 09/2018/TT-BTNMT, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Giao thông vận tải sẽ chỉ đạo các cơ quan chức năng áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp để kiên quyết yêu cầu hãng tàu phải vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam theo đúng quy định tại Điều 58 Luật Hải quan.
“Không thực hiện tiêu hủy vì sẽ gây ô nhiễm môi trường, phải sử dụng ngân sách nhà nước để tiêu hủy và các hãng tàu sẽ có lý do để không vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, sẽ biến VIệt Nam trở thành bãi rác, địa điểm tiêu hủy chất thải, phế liệu gây ô nhiễm môi trường…”-văn bản Bộ Tài chính nêu cụ thể.
Đối với trường hợp xác định lô hàng là phế liệu đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư 08/2018/TT-BTNMT và Thông tư 09/2018/TT-BTNMT thì Bộ Tài chính căn cứ danh sách các tổ chức có đủ năng lực, đáp ứng đủ điều kiện xử lý phế liệu NK do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp và các văn bản pháp luật có liên quan để xử lý hàng hóa tồn đọng.
Đối với container phế liệu đang lưu giữ tại cảng nhưng người nhận hàng trên vận đơn không có Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong NK phế liệu làm nguyên liệu sản xuất thì yêu cầu hãng tàu vận chuyển phải đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong vòng 30 ngày kể từ ngày cơ quan Hải quan thông báo cho hãng tàu yêu cầu vận chuyển ra khỏi Việt Nam.
Quá 30 ngày kể từ ngày cơ quan Hải quan thông báo nhưng hãng tàu chưa thực hiện vận chuyển lô hàng đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam thì Tổ công tác liên ngành thực hiện mở container để kiểm tra và xử lý.
Đối với các container phế liệu đến cảng có người đến nhận, đã đăng ký tờ khai hải quan nhưng chưa thông quan thì DN được tiếp tục thực hiện thủ tục hải quan để thông quan trong trường hợp lô hàng phế liệu đáp ứng đủ điều kiện NK.
Về địa điểm làm thủ tục thông quan phế liệu NK, Bộ Tài chính thống nhất về việc cho phép DN được lựa chọn địa điểm làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập hoặc tại nơi đặt nhà máy, cơ sở sử dụng phế liệu NK làm nguyên liệu sản xuất để thực hiện thủ tục thông quan phế liệu (bao gồm cả đăng ký tờ khai hải quan NK, thông quan lô hàng phế liệu NK). Tuy nhiên, riêng thủ tục kiểm tra điều kiện về bảo vệ môi trường, kiểm tra thực tế lô hàng phế liệu NK phải được thực hiện tại cửa khẩu nhập do phế liệu là mặt hàng có nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nên việc kiểm tra thực tế phải thực hiện tại cửa khẩu nhập, trường hợp kiểm tra phát hiện lô hàng phế liệu không đáp ứng đủ điều kiện NK thì yêu cầu tái xuất ngay tại cửa khẩu, tránh việc đã đưa vào nội địa sau đó buộc tái xuất sẽ khó khăn và phát sinh ô nhiễm môi trường trong nội địa.
相关推荐
- Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- Việt Nam, Australia celebrate 45th anniversary of diplomatic ties
- Deputy PM Huệ meets with Portuguese NA president
- Budget, language constraints hinder InfoSec project
- Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- Former Vinashin chairman investigated
- Nguyễn Văn Oai jailed for 5 years
- Agriculture sector prevails despite disasters, can do more: officials