【kết quả bóng đá nhật bản hôm nay】Kinh tế Việt Nam trước ngưỡng cửa mới
Việt Nam trong sự vận động của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Khái niệm về “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” lần đầu tiên được đề cập trong bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được Chính phủ Đức thông qua vào năm 2012. Đầu năm 2016,ếViệtNamtrướcngưỡngcửamớkết quả bóng đá nhật bản hôm nay Diễn đàn kinh tế thế giới đã khai mạc với chủ đề “Làm chủ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Tại đây, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được cắt nghĩa rõ ràng đó là sự tiếp nối của cuộc cách mạng số, đã bắt đầu xuất hiện từ giữa thế kỷ trước kết hợp với một loạt công nghệ mới giúp xóa nhòa ranh giới giữa cac lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học. Có thể thấy, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mới đang trong giai đoạn khởi phát là cơ hội rất quý giá mà Việt Nam phải nhanh chóng đón bắt, tranh thủ để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thu hẹp khoảng cách phát triển. Với các đàm phán hoặc ký các Hiệp định Thương mại Tự do thế hệ mới như TPP, EVFTA, EAEU… với không gian phát triển mới được mở ra từ hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam có cơ hội lớn về tiếp cận và tham gia cuộc cách mạng sản xuất mới đang diễn ra trên thế giới. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, nếu không xác định được mục tiêu rõ ràng, không có chiến lược phù hợp thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới giáo dục, đào tạo, phát triển khoa học - công nghệ thì sức ép đối với phát triển của Việt Nam còn lớn hơn nhiều, khoảng cách giữa nước ta với các nước phát triển sẽ ngày càng gia tăng. Trước những vấn đề đặt ra như vậy, trong thời gian vừa qua, tại Việt Nam cũng đã diễn ra một số hội thảo, tọa đàm liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư như: “Diễn đàn Cấp cao Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam 2016”; Hội thảo quốc tế “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và giáo dục”; “Hội thảo đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực viễn thông đến năm 2025 - xu hướng và thách thức”... Tuy nhiên, để có thể bao quát mang tầm chiến lược và đưa ra những chủ trương, định hướng phát triển một cách toàn diện trong thời gian tới đối với Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì cùng Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức Hội thảo: “Cuộc các mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam” vào thứ sáu, ngày 25/11/2016. Để Việt Nam không tụt hậu Chủ trì Hội thảo gồm có Đồng chí Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương; Đồng chí Cao Đức Phát, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Kinh tế Trung ương; Đồng chí Nguyễn Quang Thuấn, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam; Trưởng đại diện Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam. Tham dự Hội thảo có đại diện Lãnh đạo các ban, bộ, ngành trung ương, một số địa phương; đại diện các tổ chức quốc tế (WB, IMF, UM, ADB, ILO, Eurocham, Amcham), đại sứ một số nước tại Hà Nội; Các hiệp hội doanh nghiệp, xúc tiến thương mại nước ngoài; Các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; Các Viện nghiên cứu, trường Đại học, chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, các nhà khoa học... Tại Hội thảo, các diễn giả, các tham luận sẽ tập trung vào hai nội dung chủ đạo: Thứ nhất,Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những đặc trưng cơ bản, tác động đến thế giới và Việt Nam. Với chủ đề này, các tham luận tập trung vào việc đánh giá tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Trên cơ sở đó, các đại biểu cũng gợi ý, đề xuất một số chính sách cho Việt Nam. Thứ hai,sự phát triển của một số lĩnh vực chính ở Việt Nam trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đây là nội dung tập trung nhiều ý kiến tham luận nhất từ các đại biểu. Riêng lĩnh vực khoa học và công nghệ, các bài tham luận đi từ chính sách khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam đến chính sách nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp hay chính sách phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của nước ta. Với lĩnh vực công nghiệp, bên cạnh chính sách công nghiệp và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam, hội thảo còn đề cập tới những vấn đề đặt ra đối với chính sách tài chính phát triển công nghiệp… Có thể nói, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội như: Công nghiệp, nông nghiệp, tài chính ngân hàng, lao động, việc làm, giao thông vận tải, du lịch, y tế, giáo dục đào tạo, dệt may, doanh nghiệp và các địa phương… Với sự tác động sâu rộng và tầm ảnh hưởng lớn như vậy, Hội thảo được tổ chức trong thời điểm này thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với việc đưa ra những chủ trương, đường lối cũng như việc ban hành những chính sách phát triển cho các lĩnh vực trong thời gian tới của Việt Nam.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho nhiều ngành sản xuất Dệt may được xem là ngành chịu nhiều ảnh hưởng trong Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư
相关推荐
-
Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
-
Xây dựng, thực hiện chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội
-
Công ty TNHH Giang Nam Giang: Triển khai áp dụng thành công HTQL ISO 22000, ISO 14001 kết hợp 5S
-
Đảm bảo đo lường giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh
-
Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
-
Hệ thống tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm thực phẩm
- 最近发表
-
- Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- Cơ hội nào cho Việt Nam trong xu thế bùng nổ phát triển trí tuệ nhân tạo?
- Bứt phá năng suất dựa trên KHCN, ĐMST – Hướng đi cho doanh nghiệp Việt
- Thanh, kiểm tra nhiều cơ sở sử dụng cân điện tử
- Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- EVNHCMC cùng VinFast phát triển hạ tầng trạm sạc xe điện
- Hà Nội ban hành quy chuẩn kỹ thuật quy hoạch, kiến trúc tại 4 quận nội thành
- Hải Phòng hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2022
- Việt Nam nhận thêm 4 khoản tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ
- Mẫu ô tô điện cỡ nhỏ sắp ra nhập thị trường Việt Nam, khởi điểm dự kiến dưới 150 triệu
- 随机阅读
-
- Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- Nhãn hàng hóa điện tử: Minh bạch thông tin, chống gian lận xuất xứ
- Mùa mưa bão: Lắp đặt hệ thống chống sét đạt tiêu chuẩn, phòng tránh cho gia đình
- Hóa chất có trong chất chống dính có khả năng gây ung thư
- Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- Liên tiếp các ngân hàng bị giả mạo tin nhắn thương hiệu
- Xây dựng, thực hiện chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội
- Nhiều vi phạm trong kinh doanh xăng dầu, những quy định hiện tại về chất lượng ra sao?
- Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- Mexico thông báo Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật về ván gỗ
- Ninh Thuận: Nâng cao chất lượng, hiệu quả của HTQLCL TCVN ISO 9001:2015 tại cơ quan hành chính
- Nam Định: Đưa Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN 9001:2015 vào hoạt động giáo dục
- Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- Mối quan hệ giữa chi phí theo vòng đời sản phẩm và sản xuất, tiêu dùng bền vững
- Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001
- Hàn Quốc ban hành quy định mới về ghi nhãn mỹ phẩm
- Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- Bông tẩy trang phải hợp quy để đảm bảo an toàn cho người sử dụng
- Đề xuất quy định xác định giá trị sản phẩm, hàng hóa vi phạm đã tiêu thụ
- Vì sao cần sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật?
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án lưới điện
- Hoàn thiện cơ chế tài chính phòng chống tham nhũng
- Hải quan Bình Dương có nhiều giải pháp duy trì nguồn thu
- Nâng cấp dịch vụ công trực tuyến hải quan cấp độ 3 lên cấp độ 4
- Giá vàng trong nước tăng kỷ lục
- Châu Âu sắp phát hành đồng Euro kỹ thuật số
- Phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể
- Truyền tải 8,7 tỷ kWh cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
- Thống nhất các quy định hóa đơn và chứng từ trong quản lý thuế
- Thu ngân sách hơn 81 tỷ đồng từ chống buôn lậu biên giới Tây Nam