当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh

【kqbd truc tiếp】Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng tiếp xúc với Bộ trưởng Tài chính Thái Lan

bo truong dinh tien dung tiep xuc voi bo truong tai chinh thai lanBộ trưởng Đinh Tiến Dũng gửi thư khen 4 đơn vị ngành Hải quan
bo truong dinh tien dung tiep xuc voi bo truong tai chinh thai lanBộ trưởng Bộ Tài chính làm việc với Lạng Sơn về thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách
bo truong dinh tien dung tiep xuc voi bo truong tai chinh thai lanKết thúc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN
bo truong dinh tien dung tiep xuc voi bo truong tai chinh thai lan
Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam và Thái Lan tại cuộc gặp song phương. Ảnh: HTQT.

Tại buổi tiếp,ộtrưởngĐinhTiếnDũngtiếpxúcvớiBộtrưởngTàichínhThákqbd truc tiếp Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đánh giá cao vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2019 của Thái Lan và cảm ơn Bộ Tài chính Thái Lan đã tổ chức chu đáo tiến trình Hội nghị. Hai Bộ trưởng cũng đã chia sẻ về tình hình phát triển kinh tế của hai nước.

Bộ trưởng Tài chính Thái Lan nhấn mạnh các chủ đề ưu tiên của Thái Lan trong năm 2019, bao gồm kết nối hạ tầng thanh toán và bền vững tài chính và mong muốn Việt Nam tiếp tục các ưu tiên này trong năm 2020.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng ghi nhận các ưu tiên của Thái Lan, đồng thời chia sẻ Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020 để bàn về công tác tổ chức, trong đó nội dung quan trọng là Đề án tổng thể về việc đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2020.

bo truong dinh tien dung tiep xuc voi bo truong tai chinh thai lan
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng trao đổi với Tổng Thư ký ASEAN. Ảnh: HTQT.

Cùng ngày, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cũng gặp gỡ Ngài Lim Jock Hoi, Tổng Thư ký ASEAN. Bộ trưởng đánh giá cao sự hỗ trợ của Ban Thư ký ASEAN đối với sự phát triển của ASEAN nói chung và Cộng đồng kinh tế ASEAN trong thời gian qua. Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cũng chia sẻ trong tiến trình hợp tác tài chính - ngân hàng, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ đồng chủ trì và phối hợp để đảm nhiệm vai trò Chủ tịch. Quan điểm của Việt Nam trong xây dựng nội dung, chủ đề là ưu tiên bám sát Chiến lược tổng thể Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến năm 2025 (ASEAN Blueprint); Lộ trình hội nhập và hợp tác tài chính ASEAN tầm nhìn 2025 dựa trên nguyên tắc cố gắng kế thừa các ưu tiên của các nước chủ trì năm trước và cân đối tổng thể với mục tiêu chung của quốc gia.

Việt Nam và Thái Lan thiết lập quan hệ Ngoại giao từ ngày 06/8/1976. Năm 2013, Việt Nam và Thái Lan đã chính thức nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược nhân chuyến thăm Thái Lan của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (25-27/6/2013).

Trong chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Thái Lan Pra-dút Chan-ocha (27-28/11/2014), hai bên đã ký Chương trình Hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Thái Lan giai đoạn 2014-2018. Đây là văn kiện quan trọng, bao gồm tất cả các lĩnh vực hợp tác giữa hai nước.

Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ Tài chính Thái Lan chưa có chương trình hợp tác song phương. Trong khuôn khổ hợp tác tài chính đa phương, hai nước cùng tích cực tham gia các hoạt động của tiến trình hợp tác ASEAN, ASEAN+3, được triển khai thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và các Hội nghị Bộ trưởng tài chính thường niên.

Cụ thể: Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, hai Bộ Tài chính đã triển khai thực hiện Lộ trình hội nhập đối với tự do hóa dịch vụ tài chính, tăng cường hội nhập bảo hiểm ASEAN, tăng cường đối thoại chính sách ở cấp Bộ trưởng, xây dựng cơ chế hải quan một cửa ASEAN. Ngoài ra, hiện hai Bên đang cùng tham gia đàm phán các Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA). Đàm phán RCEP hiện nay đã trải qua 25 phiên và đàm phán Dịch vụ Tài chính (DVTC) thuộc Hiệp định ATISA hiện đang đàm phán đến gói cam kết DVTC thứ 9 (Gói 9).

Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN+3, hai Bộ Tài chính đều tích cực tham gia Sáng kiến Chiềng Mai và Đa phương hóa Sáng kiến Chiềng Mai (CMIM), Sáng kiến thị trường trái phiếu châu Á (ABMI), thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng đầu tư (CGIF) góp phần phát triển sâu rộng các thị trường trái phiếu khu vực.

Trong khuôn khổ hợp tác tài chính APEC, trong năm 2017, hai Bên đã tích cực tham gia tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC tập trung vào các chủ đề ưu tiên bao gồm đầu tư dài hạn cho cơ sở hạ tầng; xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận; tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai; tài chính toàn diện; kinh tế tài chính vĩ mô; triển khai Kế hoạch hành động Cebu.

分享到: