【ty le duc】Không miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa đi thuê, mượn
Hàng thuê,ôngmiễnthuếnhậpkhẩuđốivớihànghóađithuêmượty le duc mượn bị hỏng đã tiêu hủy, không phải nộp thuế giá trị gia tăng | |
Doanh nghiệp chế xuất thực hiện thủ tục tái nhập lại số hàng hóa đã cho thuê, mượn | |
Bị ấn định thuế nếu không kê khai nộp đủ các loại thuế khi kết thúc thời hạn thuê, mượn |
Tổng cục Hải quan cho biết, khoản 2 Điều 2 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định: “Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước”thuộc đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu.
Hoạt động nghiệp vụ tại Hải quan Hải Phòng. Ảnh: T.Bình |
Cũng tại điểm a khoản 9 Điều 16 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định: “Máy móc, thiết bị tạm nhập, tái xuất để thử nghiệm, nghiên cứu phát triển sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định hoặc phục vụ gia công cho thương nhân nước ngoài, trừ trường hợp máy móc, thiết bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất” được miễn thuế nhập khẩu.
Điểm đ khoản 1 Điều 19 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định hoàn thuế đối với trường hợp: “Người nộp thuế đã nộp thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất, trừ trường hợp đi thuê để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất, khi tái xuất ra nước ngoài hoặc xuất vào khu phi thuế quan”.
Tuy nhiên, tại khoản 9 Điều 1 Thông tư 60/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định: “Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng đi thuê, trị giá hải quan là trị giá khai báo được xác định trên cơ sở giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán để thuê hàng hóa và các khoản chi phí khác mà người đi thuê phải trả để đưa hàng hóa đến cửa khẩu nhập đầu tiên, phù hợp với chứng từ, tài liệu có liên quan đến hàng hóa đi thuê. Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng đi mượn, trị giá hải quan là toàn bộ các chi phí mà người đi mượn phải trả để đưa hàng hóa đến cửa khẩu nhập đầu tiên, phù hợp với các chứng từ, tài liệu có liên quan đến hàng hóa đi mượn”.
Theo đó, trường hợp doanh nghiệp nội địa thuê, mượn hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất theo hợp đồng thuê, mượn để phục vụ sản xuất thì doanh nghiệp nội địa không được miễn thuế nhập khẩu theo quy định tại điểm a khoản 9 Điều 16 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Doanh nghiệp nội địa phải kê khai nộp thuế nhập khẩu khi tạm nhập và không thuộc các trường hợp được hoàn thuế nhập khẩu đã nộp khi tái xuất theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 19 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu do là trường hợp đi thuê, mượn.
Trị giá tính thuế nhập khẩu đối với hàng hóa đi thuê, mượn thực hiện theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Thông tư 60/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính.
相关推荐
- Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- Hoa hậu đặc biệt nhất Việt Nam: Trả lại vương miện gần 4 tỷ đồng ngay sau phút đăng quang
- BTC lên tiếng việc Hoa hậu Ý Nhi gây tranh cãi khi đi thăm bệnh nhân
- Người đẹp Bình Định
- Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- Hoa hậu có thực sự cần cho xã hội không mà tổ chức thi nhiều đến thế?
- Đặng Thanh Ngân giành danh hiệu Á hậu Siêu quốc gia 2023
- Biệt danh, học lực của tân Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023 Ý Nhi