设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Thể thao > 【kết quả vô địch quốc gia brazil】Cẩn trọng với giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 正文

【kết quả vô địch quốc gia brazil】Cẩn trọng với giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

来源:88Point 编辑:Thể thao 时间:2025-01-12 03:48:52
can trong voi giam  du tru bat buocĐằng sau quyết định hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Trung Quốc
can trong voi giam  du tru bat buocTrung Quốc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc với ngân hàng
can trong voi giam  du tru bat buocTăng 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ
can trong voi giam  du tru bat buoc
Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các TCTD sẽ ít có tác động tới chính sách tiền tệ . Ảnh: ST.

Ít tác động đến chính sách tiền tệ

Dự trữ bắt buộc là số tiền tối thiếu tính trên tỷ lệ tổng lượng tiền gửi mà TCTD phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo khả năng thanh toán,ẩntrọngvớigiảmtỷlệdựtrữbắtbuộkết quả vô địch quốc gia brazil giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tiết kiệm. Dự thảo Thông tư quy định về thực hiện dự trữ bắt buộc của các TCTD đang được NHNN công bố lấy ý kiến có nội dung các TCTD hỗ trợ được giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tất cả các loại tiền gửi theo phương án phục hồi đã được phê duyệt.

Theo quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD, TCTD hỗ trợ là TCTD được chỉ định tham gia quản trị, kiểm soát, điều hành, hỗ trợ tổ chức và hoạt động của TCTD được kiểm soát đặc biệt. Hiện tại, các TCTD hỗ trợ bao gồm: Ngân hàng TMCP Đầu từ và phát triển Việt Nam (BIDV) - hỗ trợ Ngân hàng TMCP Đông Á; Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - hỗ trợ Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) - hỗ trợ Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương (Oceanbank), Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Dầu khí toàn cầu (GP Bank). Đây đều là những “ông lớn” của ngành ngân hàng, với tổng số dư tiền gửi khách hàng chiếm 40% tiền gửi toàn hệ thống.

Theo quy định hiện hành của NHNN, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho tiền gửi không kỳ hạn và dưới 12 tháng đối với VND là 3%, ngoại tệ là 8%; kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đối với VND là 1% và ngoại tệ là 6%. Như vậy, những TCTD được giảm 50% dự trữ bắt buộc thì tỷ lệ này chỉ còn tương ứng là 1,5% và 0,5% (đối với VND); còn 4% và 3% (đối với ngoại tệ). Như vậy, các ngân hàng được giảm sẽ có thêm nguồn vốn để đẩy ra thị trường, hỗ trợ các ngân hàng tham gia tái cơ cấu. Từ đó, sẽ có ít nhiều tác động tới thị trường tiền tệ, trong đó có sự đi xuống của mặt bằng lãi suất.

Tuy nhiên, phân tích thêm về vấn đề này, theo các chuyên gia của Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI, thực chất, đây chỉ là quy định phù hợp, hợp thức hóa với khoản 7 điều 148đ của Luật số 17/2017/QH14 – quy định về quyền và nghĩa vụ của TCTD hỗ trợ (được vay tái cấp vốn với lãi suất ưu đãi đến mức 0%, được giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo phương án phục hồi đã được phê duyệt), không phải là nội dung mới. Ngoài ra, các chuyên gia này cũng cho rằng, dự thảo sẽ không có nhiều tác động đến chính sách tiền tệ vì từ dự thảo đến thực tế có độ trễ thời gian khá lớn và ngay cả trong trường hợp được ban hành, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được giảm của từng ngân hàng sẽ còn phụ thuộc vào khoản hỗ trợ thực tế. Khoản hỗ trợ thực tế sẽ được xem xét và chấp thuận rất chặt chẽ và có thể thấp hơn nhiều con số 50%. Hơn nữa, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiện tại đã ở mức rất thấp (3% với tiền gửi VND dưới 12 tháng và 1% với tiền gửi VND từ 12 tháng trở lên). Ngoài ra, tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định là mức tối thiểu, thực tế các ngân hàng thương mại có thể gửi NHNN vượt con số này và được hưởng lãi trên phần vượt, vì vậy việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tối thiểu không đồng nghĩa với việc sẽ có một lượng tiền tương ứng được bơm ra thị trường.

Phối hợp nhiều công cụ

Nhiều chuyên gia cũng đánh giá, dự thảo ít có tác động tới thị trường và chính sách tiền tệ, bởi điều kiện để các TCTD đáp ứng không hề dễ dàng. Hơn nữa, NHNN sẽ áp dụng nhiều công cụ để ổn định thị trường tiền tệ, hỗ trợ thanh khoản của hệ thống các TCTD.

Tuy vậy, đánh giá về tác động của dự thảo Thông tư, nhiều chuyên gia bày tỏ sự không đồng tình, bởi điều này sẽ tạo ra một “sân chơi” không công bằng cho các TCTD. Bởi với các TCTD hỗ trợ được giảm dự trữ bắt buộc thì các chuyên gia băn khoăn liệu có còn được hưởng những ưu đãi khác như được vay tái cấp vốn 0%. Hơn nữa, nếu đánh đồng điều kiện cùng được hưởng 50% thì liệu có công bằng giữa các TCTD hỗ trợ, bởi có TCTD hỗ trợ ít, có TCTD hỗ trợ nhiều. Chuyên gia kinh tế ,TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, NHNN nên có những công cụ khác để bù đắp cho các TCTD đang hỗ trợ TCTD yếu kém, như giảm lãi suất điều hành, đưa những khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại NHNN về cho những ngân hàng thương mại tham gia hỗ trợ…

Mặt khác, một tác động khá đáng lo ngại được nhiều chuyên gia kinh tế chỉ ra là sự gia tăng nợ xấu. Bởi lượng tiền cung ứng ra thị trường của các ngân hàng tăng lên có thể giúp mặt bằng lãi suất giảm xuống. Nên cùng với những chỉ đạo tạo điều kiện về vay vốn cho các doanh nghiệp, các ngân hàng sẽ đẩy vốn tín dụng ra nhiều hơn, có thể tăng nguy cơ gia tăng nợ xấu. Mặc dù hiện nay, tổng nợ xấu trên toàn hệ thống đã và đang giảm nhẹ qua từng năm, theo NHNN, tính đến cuối tháng 12/2018, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống TCTD là 1,89%, giảm so với mức 2,46% cuối năm 2016 và mức 1,99% cuối năm 2017.

Nhìn chung, khách quan mà nói, việc hỗ trợ các TCTD tham gia hỗ trợ các TCTD yếu kém là cần thiết, nhằm làm trong sạch và lành mạnh hoạt động của hệ thống. Nhưng vấn đề thiết yếu cần đặt ra là cách thức thực hiện như thế nào để tạo sự công bằng và đảm bảo bền vững cho ngành ngân hàng nói chung. Do đó, NHNN phải là cơ quan đầu mối, đưa ra những chính sách thực sự khôn khéo để thị trường tiền tệ được ổn định.

热门文章

0.7969s , 7586.9296875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kết quả vô địch quốc gia brazil】Cẩn trọng với giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc,88Point  

sitemap

Top