您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【nhận định barca vs】Dạo này ông đang đọc sách gì? 正文

【nhận định barca vs】Dạo này ông đang đọc sách gì?

时间:2025-01-24 23:53:34 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

"Dạo này ông đang đọc sách gì?" - đây là câu hỏi của báo chí đối với Barack Obama lúc ông là Tổng th nhận định barca vs

"Dạo này ông đang đọc sách gì?ạonàyôngđangđọcsáchgìnhận định barca vs" - đây là câu hỏi của báo chí đối với Barack Obama lúc ông là Tổng thống đương nhiệm, chứ không hỏi: "Dạo này ông có đọc sách không?". Điều đó chứng tỏ Obama là người cực kỳ ham đọc.

Chính vì ngày nào cũng đọc, ngày nào cũng học nên Obama đã góp phần tạo nên "Giấc mơ Mỹ". Minh chứng cho “Giấc mơ Mỹ” ở đây là một người da đen cũng có thể trở thành tổng thống Mỹ. 

Đối với Việt Nam, cần nâng cao dân trí nếu muốn thực hiện những khát vọng của dân tộc. Và việc lan tỏa thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc là giải pháp hữu hiệu. 

Để khuyến khích mọi người đọc sách thì giải pháp tổng thể nên bắt đầu từ trường học với sự tiên phong là đội ngũ giáo viên rồi đến học sinh.  

Nên chăng sớm ban hành quy định: mỗi năm học hoặc kỳ nghỉ hè, mỗi giáo viên cần đọc bao nhiêu cuốn sách chuyên môn, bao nhiêu tác phẩm văn học và hiện thực đời sống... Những cuốn sách này có thể được lựa chọn qua sự đóng góp ý kiến của nhiều người, các chuyên gia uy tín hoặc nhu cầu tự thân. Quan trọng là, khi đọc xong phải viết tóm tắt hay ghi cảm nhận về cuốn sách. Việc tổ chức các kỳ thi sát hạch giáo viên hoàn toàn có thể bổ sung thêm bài thi này.

W-tre-em-doc-sach-2.jpg
Người lớn cần định hướng và tạo thói quen đọc sách cho trẻ em. (Ảnh: Tình Lê) 

Đối với học sinh, nên áp dụng theo kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới: đầu năm học, các thầy cô sẽ chọn những cuốn sách yêu cầu các em phải đọc, đọc xong ghi tóm tắt hoặc cảm nghĩ về tác phẩm.

Nhiều người cho rằng không thể dùng biện pháp mạnh kiểu áp đặt với học sinh như vậy mà nên để phát triển tự nhiên, tuy nhiên thực tế không hề đơn giản. Trẻ em như tờ giấy trắng, có thể chưa biết mình thích gì, nên làm điều gì, người lớn cần định hướng rồi từ đó tạo thành thói quen tốt cho các em. 

Liên hệ với câu chuyện của chính gia đình mình, nhờ việc khuyến khích đôi khi áp đặt như trên mà giờ các cháu nhà tôi rất mê đọc sách. Khi còn nhỏ, hai vợ chồng hay kể truyện cổ tích cho các bé, lớn dần thì mua truyện tranh rồi truyện dài cho các con đọc.

Cháu nhỏ giớ mới học lớp 3 nhưng say sưa đọc những tác phẩm dày cả trăm trang, đọc nhiều nên khả năng tự học của cháu rất tốt, kết quả học tập cũng khá hơn. Cháu lớn đang học lớp 9, năm nay phải thi chuyển cấp nhưng không phải đi học thêm nhiều vì có sự bổ trợ kiến thức từ đọc sách.

Nhiều lúc thấy các con đọc sách say mê quá cũng muốn nhắc nhở nhưng vợ chồng tôi quan niệm rằng thà nghiện đọc còn hơn nghiện game. Mong rằng mỗi bậc phụ huynh có thể dùng cách này hay cách khác để con em mình say sưa đọc sách hằng ngày.

Những cuốn sách là sự tích lũy trí tuệ của nhiều người theo dòng chảy của thời cuộc. Thật may mắn khi mỗi chúng ta chỉ cần mất vài ngày để có thể lĩnh hội nội dung tác phẩm, bổ sung cho kiến thức của bản thân và lưu trữ nó.

Vậy tại sao, mỗi cá nhân không góp sức để phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng? Để mỗi khi gặp gỡ mọi người sẽ vui vẻ hỏi nhau: "Dạo này bạn đang đọc sách gì?".

Mở sách ra con sẽ thấy cả chân trời…

Mở sách ra con sẽ thấy cả chân trời…

Thích đọc sách cũng là một loại gen đặc biệt được “cài đặt” bằng sự rèn luyện, trong đó có nỗ lực để luyện tập sự kiên nhẫn mỗi khi cầm cuốn sách.