【số liệu thống kê về napoli gặp a.c. monza】Bộ Tài chính tiếp tục đứng trong top đầu về chỉ số cải cách hành chính
3 cơ quan đạt chỉ số cải cách hành chính trên 90%
Chiều 24/6,ộTàichínhtiếptụcđứngtrongtopđầuvềchỉsốcảicáchhànhchísố liệu thống kê về napoli gặp a.c. monza tại Trụ sở Chính phủ, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến công bố Chỉ số Cải cách hành chính năm 2020 (PAR Index) của các bộ, ngành, địa phương và Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2020 (SIPAS).
Theo kết quả được công bố, ở khối trung ương, 3 đơn vị đạt kết quả Chỉ số CCHC trên 90% là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp. 14 đơn vị còn lại đạt kết quả chỉ số CCHC từ trên 80% đến dưới 90% là: Bộ Ngoại giao; Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Nội vụ; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Xây dựng; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Thông tin và Truyền thông; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Công Thương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Giá trị trung bình Chỉ số CCHC của 17 bộ, cơ quan ngang bộ đạt được là 87,56%, tăng 1,93% so với năm 2019, đồng thời tăng 12,18% so với năm 2012, năm đầu tiên sử dụng công cụ Chỉ số để đánh giá CCHC của các bộ, các tỉnh. Chỉ số CCHC năm 2020 đạt giá trị trung bình cao nhất trong 9 năm triển khai xác định Chỉ số cải cách hành chính.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn, Thành viên Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ phát biểu tại Hội nghị trực tuyến. Ảnh: Chí Thanh |
Năm 2020, tiếp tục không có Bộ nào có kết quả Chỉ số CCHC dưới 80%. Tuy nhiên, chỉ có 5/17 bộ có Chỉ số CCHC năm 2020 trên mức giá trị trung bình. So sánh kết quả giữa năm 2019 và 2020 thì có 15/17 bộ đạt Chỉ số CCHC tăng cao hơn so với năm 2019, trong số đó, tăng nhiều nhất là Bộ Giao thông vận tải (5,40%); 2 bộ có kết quả Chỉ số CCHC giảm là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (- 2,19%), Bộ Giáo dục và Đào tạo (-1%).
Về khối địa phương, Quảng Ninh tiếp tục là địa phương xếp vị trí thứ nhất bảng xếp hạng Chỉ số CCHC năm 2020 với kết quả đạt 91,04%, cao hơn 0,53% so với đơn vị xếp vị trí thứ 2 là Hải Phòng, đạt 90,51%. Tiếp đó là Thừa Thiên-Huế, Bình Dương, Đồng Tháp. 5 tỉnh đứng cuối bảng là Quảng Ngãi (63/63), Phú Yên (62/63), Kiên Giang (61/63), Ninh Thuận (60/63) và Bắc Kạn (59/63).
Triển khai cải cách quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực tài chính
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn, Thành viên Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ cho biết, trong những năm qua, Bộ Tài chính luôn coi CCHC là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt và quyết liệt triển khai công tác này một cách đồng bộ và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực tài chính. Công tác CCHC của Bộ Tài chính không chỉ đạt kết quả tích cực trong từng lĩnh vực riêng lẻ mà giữa các lĩnh vực đã có sự bổ trợ cho nhau, tạo hiệu ứng nâng cao hiệu quả CCHC trong tất cả lĩnh vực tài chính.
Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tài chính đã được triển khai thực hiện nghiêm túc, đáp ứng yêu cầu về tiến độ và chất lượng, kể cả các đề án, nhiệm vụ phát sinh ngoài kế hoạch.
Bộ Tài chính luôn chủ động trong cắt giảm thủ tục hành chính (TTHC), điều kiện kinh doanh để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp. Từ đầu năm 2020 đến nay, Bộ Tài chính đã thực hiện cắt giảm 236 TTHC, đơn giản hoá 73 TTHC. Đến nay, tổng số TTHC còn hiệu lực thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính là 895 TTHC. Đồng thời, Bộ Tài chính đã hoàn thành tích hợp, chia sẻ kết nối 285/520 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 lên Cổng Dịch vụ công quốc gia (đạt tỷ lệ 55%).
Tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính tiếp tục được hoàn thiện theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Trong năm 2020, Bộ Tài chính đã cắt giảm 276 đầu mối hành chính; trong 6 tháng đầu năm 2021, tiếp tục cắt giảm 15 đầu mối đơn vị hành chính. Lũy kế từ năm 2017 đến nay, ngành Tài chính đã rà soát, sắp xếp bộ máy, cắt giảm được 4.343 đầu mối hành chính, giảm 09 đơn vị sự nghiệp công lập và trong năm 2021, Bộ Tài chính biên chế công chức đã giảm 10% so với năm 2015, đạt mục tiêu theo tinh thần Nghị quyết 39 của Bộ Chính trị.
Đối với công tác cải cách tài chính công, thời gian qua Bộ Tài chính đã chủ động đề xuất, tập trung phấn đấu thực hiện đầy đủ và đồng bộ các giải pháp nhằm góp phần khơi thông, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời, từng bước tái cấu trúc nền tài chính quốc gia theo hướng an toàn, bền vững.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng chủ động, quyết liệt triển khai chủ trương xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số và nền kinh tế số, từng bước đưa ứng dụng công nghệ thông tin trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình quản lý và điều hành ngân sách và tài chính. Trong 8 năm qua, Bộ Tài chính luôn giữ vị trí dẫn đầu khối bộ, ngành trong bảng xếp hạng về chỉ số mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam (Vietnam ICT index).
Theo Thứ trưởng Tạ Anh Tuấn, trong thời gian tới ngành Tài chính sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong thời gian vừa qua để xây dựng ngành Tài chính với bộ máy tinh gọn; đội ngũ công chức đủ phẩm chất, năng lực, ngang tầm nhiệm vụ và ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 để hiện đại hóa hoạt động của ngành nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao./.
相关推荐
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- Thị xã Long Mỹ: Đã khai giảng 5 lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp
- Tặng 150 phần quà tết cho người bán vé số
- Ngăn chặn triệt để việc vứt xác heo chết ra môi trường
- First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- Trao nhiều phần quà cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid
- Vụ ô nhiễm nguồn nước ở Long Mỹ: Tiếp tục truy tìm nguyên nhân
- Thiên tai gây thiệt hại trên 2,3 tỉ đồng