【keo ca cuoc ngoai hang anh】Không để đứt gãy chuỗi cung ứng lao động

时间:2025-01-25 18:52:52 来源:88Point
Nhiều doanh nghiệp phía Nam tạm ngưng sản xuất,ôngđểđứtgãychuỗicungứnglaođộkeo ca cuoc ngoai hang anh lo đứt gãy chuỗi sản xuất
Hàng hóa cung ứng về TPHCM ra sao khi cả ba chợ đầu mối đã đóng cửa?
Đảm bảo không đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng cho các tập đoàn lớn
Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng: Tuyệt đối không để đứt gãy chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất

Ngày 14/7, Bộ LĐTB&XH đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm trong lĩnh vực người lao động, người có công và xã hội và thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát đã ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm và cải thiện thu nhập của người lao động trong quý 2, đặc biệt tại các tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm lớn như Hà Nội, TPHCM và các tỉnh lân cận.

Trong quý 2/2021, cả nước có 12,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập…

Đợt dịch lần thứ 4 đang xâm nhập vào khu vực công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động. Đây là khu vực cơ bản, chiếm 3,8 triệu lao động trong tổng số 11 triệu lao động trực tiếp trong cả nước. Thống kê đến nay, đợt dịch lần thứ 4 đã khiến 130.000 lao động của tỉnh Bắc Giang bị dừng hoạt động, tại Bắc Ninh ảnh hưởng 40.000 lao động… Khoảng 2 tuần gần đây, dịch ảnh hưởng lớn tới TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Đồng Tháp, Vũng Tàu… Tại các tỉnh thành phía Nam đang ghi nhận tình trạng gia tăng người lao động rút BHXH 1 lần.

Người lao động tự do tại phường 8, quận 5, TPHCM nhận hỗ trợ
Người lao động tự do tại phường 8, quận 5, TPHCM nhận hỗ trợ.

Chính vì vậy, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, không chỉ có nguy cơ đứt chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, Covid-19 còn khiến nguy cơ đứt gãy chuỗi nguồn lao động trở nên hiện hữu. Đặc biệt, biến chủng mới đã xâm nhập vào “thành trì” quan trọng nhất của chúng ta, đó là khu vực công nghiệp, chế xuất, doanh nghiệp sử dụng lao động lớn. Đây là khu vực cơ bản, chiếm 3,8/11 triệu lao động trực tiếp trong cả nước.

Trong những tháng cuối năm, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH đề nghị các địa phương chú trọng triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là kỹ năng lao động, đào tạo và đào tạo lại người học gắn với thị trường, có kế hoạch để phục hồi thị trường lao động.

Tại các khu công nghiệp, Bộ trưởng lưu ý đây là "pháo đài" quan trọng, bằng mọi giá phải bảo vệ. Bộ trưởng đề nghị thực hiện nguyên tắc chỉ khi nào thực sự an toàn thì mới sản xuất kinh doanh. Nếu không an toàn và dự báo không an toàn thì dừng hoạt động, thực hiện phương châm 3 tại chỗ: sản xuất tại chỗ, ăn tại chỗ, nghỉ tại chỗ theo phương án giãn cách, có phương án an toàn: an toàn cả trong khu vực sản xuất kinh doanh, an toàn ở địa bàn dân cư.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng yêu cầu các địa phương phải chủ động trong việc triển khai Nghị quyết 68. Với chính sách thứ 12 hỗ trợ lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) và một số đối tượng đặc thù khác, căn cứ điều kiện cụ thể và khả năng ngân sách của địa phương, các tỉnh, thành phố xây dựng tiêu chí, xác định đối tượng, mức tiền hỗ trợ nhưng mức hỗ trợ không thấp hơn 1.500.000 đồng/người/lần hoặc 50.000 đồng/người/ngày căn cứ theo thực tế số ngày tạm dừng hoạt động theo yêu cầu của địa phương. Bên cạnh hỗ trợ về tiền cũng quan tâm đến các hình thức hỗ trợ khác như cây gạo ATM, siêu thị 0 đồng, cơm từ thiện, chợ, rau, hoa quả… với nhiều hình thức linh hoạt trong việc hỗ trợ.

Cho rằng các chính sách được Chính phủ ban hành đã cởi mở, thông thoáng hết mức, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung yêu cầu các địa phương, các ngành không cần thêm bất kỳ thủ tục nào. Tư tưởng thực hiện chính sách đưa ra phải dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra đôn đốc, không cầu toàn vì trước nay chính sách hỗ trợ này chưa có tiền lệ, do vậy không quá nặng nề về thủ tục.

Theo Tổng cục Thống kê, những tháng đầu năm, tỷ lệ thất nghiệp là 2,42%, tỷ lệ thiếu việc làm là 2,6%. Riêng khu vực phi chính thức là trên 60%. Lao động tự do bị ảnh hưởng lớn, nhất là ở những khu vực đô thị. Các lĩnh vực đã bị ảnh hưởng lớn từ năm 2020, nay lại càng chịu tác động sâu hơn. Điều này khiến đời sống người lao động càng khó khăn, nhất là các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, giao thông, du lịch…
推荐内容