您现在的位置是:Thể thao >>正文

【tài xỉu 2,25】Thách thức cạnh tranh từ CPTPP đối với ngành phân phối, logistics

Thể thao92人已围观

简介Hội thảo Ngành Phân phối - Thương mại điện tử - Logistics Việt Nam trước cơ hội và thách thức từ Hiệ ...

thach thuc canh tranh tu cptpp doi voi nganh phan phoi logistics
Hội thảo Ngành Phân phối - Thương mại điện tử - Logistics Việt Nam trước cơ hội và thách thức từ Hiệp định CPTPP. Ảnh: H.Dịu

Đây là nhận định được đưa ra tại chức Hội thảo Ngành Phân phối - Thương mại điện tử - Logistics Việt Nam trước cơ hội và thách thức từ Hiệp định CPTPP được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức trong khuôn khổ Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) vào chiều ngày 25/11 tại Hà Nội.

Tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập VCCI cho biết, ngành phân phối, đặc biệt là thị trường bán lẻ đang đứng trước nhiều cơ hội để phát triển nhờ các cam kết trong CPTPP nói riêng và hội nhập nói chung.

Vì thế, cơ hội của ngành này là gia tăng quy mô thị trường nhờ tăng trưởng GDP và thu nhập của người dân. Theo Ngân hàng Thế giới, CPTPP sẽ giúp tăng GDP của Việt Nam thêm 1,1-3,5%. Ngoài ra, CPTPP còn giúp tăng nguồn cung hàng hóa cho ngành phân phối, bán lẻ từ các cam kết về thương mại hàng hóa.

Bên cạnh đó, CPTPP còn là cơ hội gia tăng hoạt động thương mại điện tử, đặc biệt là thương mại điện tử qua biên giới. Bởi các cam kết tại đây sẽ tạo ra khung khổ pháp lý an toàn, ổn định và có thể dự đoán đượ, làm tiền đề thúc đẩy thương mại điện tử.

Tuy nhiên, với ngành phân phối, thương mại điện tử, đại diện VCCI cho rằng, thách thức trong CPTPP là ở sức ép cạnh tranh từ các đối thủ mạnh. Vì thế, các doanh nghiệp ngành này cần tìm cách nâng cao sức cạnh tranh, cải thiện nguồn hàng, kiểm soát chất lượng hàng hóa, cũng như cơ quan quản lý phải có biện pháp hỗ trợ thúc đẩy phát triển các kênh phân phối, tạo đầu mối liên kết giữa nhà sản xuất – nhà phân phối – khách hàng…

Tuy nhiên, trong CPTPP, ngành chịu nhiều ảnh hưởng là logistics. Bởi theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, tiếp cận thị trường CPTPP không có nhiều thay đổi so với WTO, cho nên cạnh tranh không nhiều, do đó không ảnh hưởng đến các nhà logistics nội địa. Vì thế CPTPP mở ra cơ hội về hợp tác, đầu tư, gia tăng quy mô, hiệu quả kinh doanh cũng như giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp logistics.

Nhưng tác động khác của CPTPP làm tăng hoạt động xuất nhập khẩu nên tăng nguồn khách hàng lớn cho ngành logistics. Do đó, các doanh nghiệp ngành này phải xử lý các vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng hóa, hải quan xuất nhập khẩu…

Từ những phân tích này, các chuyên gia và doanh nghiệp tham gia hội thảo cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam không phải là nhóm duy nhất hưởng những lợi ích này nên phải có kế hoạch khắc phục những hạn chế, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc cải thiện dịch vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường liên kết hợp tác…

Tags:

相关文章