【kèo nhà cái】Sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm,ốtxuấthuyếkèo nhà cái nặng có thể gây tử vong do trụy tim mạch hoặc do bị xuất huyết ồ ạt… Các chuyên gia giải đáp những thắc mắc của người dân về căn bệnh này.
- Muỗi vằn mẹ mang vi rút truyền bệnh SXH, vậy khi nó đẻ trứng vào nước sinh lăng quăng, lăng quăng có mang vi rút SXH không?
- BS. Hồ Thiên Ngân, cán bộ truyền thông Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh: Hiện chưa có bằng chứng ghi nhận nào để xác nhận trứng từ muỗi cái mang vi rút Dengue, đẻ trứng, trứng hoặc bọ gậy mang vi rút.
- Phun thuốc diệt muỗi có hiệu quả không và hiệu quả được bao nhiêu ngày?
- Phó Giáo sư Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh: Tất cả hóa chất dùng phòng chống dịch hàng năm đều được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo sử dụng. Phun hóa chất tiêu diệt muỗi chỉ có tính thời điểm để dập dịch SXH, là biện pháp ngắn hạn cần thiết. Quan trọng nhất vẫn là tìm diệt các ổ bọ gậy, nơi lăng quăng tồn tại, việc phòng chống bệnh mới bền vững. Hóa chất có hiệu quả diệt muỗi hay không còn phụ thuộc vào kỹ thuật phun. Trong đó, 5 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc diệt muỗi bao gồm giờ phun, cách phun, nhiệt độ môi trường, cách pha hóa chất và mật độ lăng quăng ở thời điểm phun xịt. Nếu môi trường không giảm mật độ lăng quăng, vừa phun muỗi xong thì chúng lại tiếp tục nở ra rất nhiều. Phun hóa chất chỉ diệt được đàn muỗi trưởng thành và có tác dụng trong khoảng 3 - 5 ngày.
- Vòng đời của muỗi sống bao lâu?
- BS. Hồ Thiên Ngân, cán bộ truyền thông Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh: Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúng sống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng suốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa đẻ vừa đi tìm mồi hút máu cho lần đẻ sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh đẻ và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và đẻ trung bình khoảng 6 - 8 lần. Sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết khoảng 50%. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 - 15 ngày. Như vậy, muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực .
HUỲNH THỦY - SỸ HOÀNG(thực hiện)
(责任编辑:La liga)
- Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- Hồ thủy điện lớn nhất miền Nam tiếp tục mở thêm 2 cửa xả lũ
- Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 12/11/2015
- Đề xuất bỏ quy định mất giấy chứng nhận cải tạo ô tô phải báo công an
- Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- Ô tô mất hồ sơ gốc sẽ bị coi hết niên hạn sử dụng?
- Đưa cần cẩu cỡ lớn vớt nhịp cầu Phong Châu dưới sông Hồng
- Bắt giữ 1700 lọ keo tạo mẫu tóc nhập lậu Trung Quốc
- Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- Dự báo thời tiết 1/10/2024: Bão Krathon vào Biển Đông, không khí lạnh tràn về
- Đà Nẵng công khai danh sách cá nhân ủng hộ đồng bào miền Bắc bị bão lũ
- TPHCM tăng vốn hơn 10.000 tỷ đồng hai dự án Rạch Xuyên Tâm, bờ bắc kênh Đôi
- Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- Cấm người và phương tiện qua cầu Đuống
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- Ấn Độ ‘hiện đại hóa’ tàu tuần tra ngoài khơi
- Bộ trưởng Nguyễn Quân trả lời Đại biểu Quốc hội những bất cập liên quan đến KH&CN
- Huy động quân đội cùng người dân gia cố đê sông Nhuệ
- Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- Những lưu ý sống còn trước giờ siêu bão Yagi đổ bộ