【kết quả mu hôm qua】Tình hình Biển Đông mới nhất: Nhật Bản lo Biển Đông bị 'chặn'
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtNhậtBảnloBiểnĐôngbịchặkết quả mu hôm quao những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghôm nay, tuyến đường hàng hải được Nhật Bản coi như sinh mệnh đi qua Biển Đông sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng nếu như Trung Quốc đủ khả năng kiểm soát toàn bộ biển Đông, báo Tiền Phong dẫn lời bình luận hôm 21/9 của nhật báo Nikkei cho biết.
Tình hình Biển Đông hiện nay đang là mối quan tâm của nhiều nước trong và ngoài khu vực
Theo Nikkei, khoảng 1/4 trong số 350 tàu đi qua eo biển Malacca mỗi ngày thuộc về các doanh nghiệp Nhật Bản. Tuyến đường biển kéo dài từ eo biển Malacca qua khu vực Biển Đông và eo biển Đài Loan được xem là tuyến đường huyết mạch sống còn đối với Nhật Bản. Tuy nhiên, Trung Quốc lại hung hăng yêu sách chủ quyền đối với cả biển Đông và eo biển Đài Loan.
Nếu như Bắc Kinh ra tay áp đặt quyền kiểm soát đối với các vùng biển nói trên, nền kinh tế Nhật Bản sẽ bị Trung Quốc khống chế, Nikkei nhận định. Theo báo Nhật Bản, nhằm ngăn chặn nguy cơ này xảy ra, Mỹ đang cố gắng đưa Malaysia tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Nhật Bản lo ngại tự do hàng hải bị cản trở nếu Trung Quốc đủ khả năng độc chiếm Biển Đông
Với sự trợ giúp của các nước trong khu vực như Malaysia, Brunei, Philippines…, Mỹ có thể ngăn chặn Trung Quốc tham vọng độc chiếm Biển Đông và bành trướng kinh tế ra toàn bộ Đông Nam Á, Nikkei nhận định. Theo báo Nhật Bản, thời gian qua, Mỹ tập trung nỗ lực xây dựng các mối quan hệ đồng minh và đối tác với nhiều nước trong khu vực, nhằm kiềm chế tham vọng phi lý của Trung Quốc.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay, trong buổi gặp gỡ ông Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) hôm 24/9, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đề nghị Tổng thư ký cần thúc đẩy việc xử lý khác biệt của các nước liên quan đến tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước về Luật biển năm 1982 của LHQ (UNCLOS).
Việt Nam đề nghị Liên Hợp Quốc thúc đẩy giải quyết tranh chấp Biển Đông
Bày tỏ sự đồng tình, ông Ban Ki-moon một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002 trong vấn đề này. Ông cũng thúc giục các nước sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Thời gian qua tại Biển Đông, Trung Quốc tranh chấp chủ quyền với một số nước thuộc ASEAN gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia va Brunei. Bắc Kinh gần đây xúc tiến nhiều hoạt động nhằm hiện thực hóa yêu sách phi lý của nước này ở Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối và đề nghị Trung Quốc dừng các hành động phi pháp này, báo VnExpress đưa tin.
Trịnh Thịnh (T/h)
Tướng Trung Quốc sượng mặt vì dám lập luận 'cùn' về Biển Đông
相关推荐
- Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- Việt Nam gifts face masks to UK, Ireland
- Việt Nam stresses co
- PM hails People’s Procuracy’s performance to mark anniversary
- Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- Deputy Defence Minister holds virtual meeting with UN Under
- Việt Nam joins UNSC open debate on peace operation, human rights
- Việt Nam reaffirms sovereignty over Spratly and Paracels islands