【kèo bóng đá bỉ】CEO toàn cầu đều thận trọng về khả năng tăng trưởng
Đây là một trong những kết quả nổi bật từ cuộc khảo sát thường niên lần thứ 22 của PwC với 1.300 CEO trên toàn thế giới,àncầuđềuthậntrọngvềkhảnăngtăngtrưởkèo bóng đá bỉ được công bố tại Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos.
Cũng theo báo cáo, không phải tất cả đều nhìn nhận tương lai một cách u ám: 42% người trả lời khảo sát vẫn thấy triển vọng kinh tế được cải thiện, mặc dù con số này giảm đáng kể so với mức 57% trong năm 2018.
Nhìn chung, kỳ vọng của các CEO về tăng trưởng kinh tế toàn cầu bị phân cực hơn trong năm nay nhưng đều có xu hướng giảm. Sự thay đổi rõ rệt nhất là ở Bắc Mỹ, nơi tỷ lệ các CEO lạc quan giảm từ 63% năm 2018 xuống còn 37% do sự suy giảm của các chính sách kích thích tài khóa và các căng thẳng thương mại mới nổi. Khu vực Trung Đông cũng chứng kiến sụt giảm lớn (từ 52% xuống 28%) do bất ổn kinh tế khu vực gia tăng.
Mức độ lạc quan giảm cũng tác động đến các kế hoạch tăng trưởng tại nước ngoài của các CEO.
Theo đó, Mỹ vẫn giữ vững vị trí là thị trường hàng đầu để tăng trưởng (27% người trả lời chọn), tuy có giảm đáng kể so với tỷ lệ 46% năm 2018. Thị trường hấp dẫn thứ hai là Trung Quốc (giảm xuống 24% từ 33% năm 2018). Nhìn chung, Ấn Độ là "ngôi sao" đang lên trong danh sách năm nay. Quốc gia này gần đây đã vượt qua Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn phát triển nhanh nhất.
Sự lo lắng về khả năng tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang làm giảm niềm tin của các CEO vào triển vọng của chính doanh nghiệp mình trong ngắn hạn. 35% các CEO cho biết họ rất tự tin về triển vọng tăng trưởng của doanh nghiệp họ trong 12 tháng tới, giảm từ mức 42% năm 2018.
Do đó, để thúc đẩy doanh thu trong năm nay, các CEO dự định sẽ chủ yếu dựa vào cải thiện hiệu quả hoạt động (77%) và tăng trưởng hữu cơ (71%).
Khi các chỉ số cho thấy nền kinh tế toàn cầu có thể sắp bước vào giai đoạn suy giảm, nhiệm vụ chính của nhiều CEO giờ đây là ứng phó với sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ tại các thị trường nơi họ hoạt động. Xung đột thương mại, bất ổn chính sách và chủ nghĩa bảo hộ đã thay thế khủng bố, biến đổi khí hậu và gia tăng gánh nặng thuế trong danh sách 10 mối đe dọa hàng đầu đối với tăng trưởng.
Trong số các CEO “cực kỳ quan ngại” về các xung đột thương mại, 88% đặc biệt lo lắng về các vấn đề thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ. 98% các CEO Mỹ và 90% các CEO Trung Quốc đã lên tiếng về những lo ngại này.
Tuy vậy, kỳ vọng của các nhà lãnh đạo đã tăng lên cùng với sự phát triển của công nghệ. Tuy nhiên, các CEO nhận thức sâu sắc rằng khả năng phân tích của họ không theo kịp với khối lượng dữ liệu đã mở rộng theo cấp số nhân trong thập kỷ qua.
(责任编辑:La liga)
- ·SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- ·Tình hình biển Đông 1/6: Quân đội 2 Việt
- ·Đắm tàu ở Malaysia: Ít nhất 61 người mất tích
- ·Tình hình Ukraine mới nhất Ukraine cáo buộc Nga điều xe tăng tấn công biên giới Ukraine
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Vụ bác sỹ Bệnh viện C 'khám 1 đằng chỉ định 1 nẻo' bệnh nhân: Lộ bản tường trình gây sốc
- ·Thi ĐH 2014: Chuyển 1 ĐH trọng điểm về Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam
- ·Thi ĐH 2014: Lò
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·60% nước ngầm của Trung Quốc bị ô nhiễm
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Tin mới nhất chìm phà ở Hàn Quốc: 56 người chết
- ·Không kích ở Pakistan làm 32 người thiệt mạng
- ·Mời nhân dân góp ý về các ứng cử Nhà giáo Nhân dân
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Tình hình biển Đông ngày 25/5: Tàu Trung Quốc lại gây hấn
- ·Mảnh vỡ máy bay MH370 Malaysia mất tích đã được tìm thấy ?
- ·Người Nhật cũng phản đối việc Trung Quốc gây rối biển Đông
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Kỳ thi đại học 2014: Những sai lầm cần tránh trong bài thi Toán