您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

【kèo psg hôm nay】Tiểu thuyết Từ bến sông Nhùng là sự tri ân những nhà báo thầm lặng

Ngoại Hạng Anh85人已围观

简介Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh trống khai mạc Hội Báo toàn quốc 2019Ngày 15/3 Hội Báo toàn quốc 201 ...

tieu thuyet tu ben song nhung la su tri an nhung nha bao tham langThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh trống khai mạc Hội Báo toàn quốc 2019
tieu thuyet tu ben song nhung la su tri an nhung nha bao tham langNgày 15/3 Hội Báo toàn quốc 2019 chính thức khai mạc
tieu thuyet tu ben song nhung la su tri an nhung nha bao tham langLiên chi hội Nhà báo ngành Tài chính tham gia 2 gian trưng bày tại Hội Báo toàn quốc 2019
tieu thuyet tu ben song nhung la su tri an nhung nha bao tham lang
Nhà báo Phan Quốc Toàn tâm sự về buổi ra mắt sách "Từ bến sông Nhùng"

"Từ bến sông Nhùng là tâm sự từ đáy lòng của tôi trước đời sống báo chí,ểuthuyếtTừbếnsôngNhùnglàsựtriânnhữngnhàbáothầmlặkèo psg hôm nay trước đời sống xã hội. Tôi tự nhủ nhà báo lấy cái tâm, sự nhân văn, trách nhiệm đối với xã hội để viết và hoàn thành tác phẩm”, nhà báo Phạm Quốc Toàn chia sẻ.

Phát biểu tại buổi ra mắt sách, nhà báo Mai Đức Lộc, nguyên Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam chia sẻ: “Đề tài nhà báo và người làm báo gần như là thế mạnh vốn có của Phạm Quốc Toàn mấy chục năm nay. Bằng sự trải nghiệm, va đập của cuộc sống, Phạm Quốc Toàn có cái nhìn như một khá đa dạng, nhuần nhuyễn cả về lý luận và thực tiễn về nghề báo - một lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến tất cả mọi người, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”.

tieu thuyet tu ben song nhung la su tri an nhung nha bao tham lang
Cuốn tiểu thuyết Từ bến sông Nhùng.

Từ cuộc đời thật của nhà báo Phan Hoàng, nhân vật chính trong tiểu thuyết là câu chuyện dài về một con người mà số phận mà cuộc đời gắn liền với số phận của đất nước và dân tộc; với sự hình thành và phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Được sống và làm việc với nguyên mẫu, Phạm Quốc Toàn đã sử dụng tối đa thế mạnh, sở trường báo chí và cảm xúc văn chương của ông để khắc họa nhân vật Phan Hoàng vừa thực vừa hư; vừa có cái chung lại vừa có nét riêng độc đáo.

Qua 9 chương, nhà báo Phạm Quốc Toàn khéo léo khắc họa chân dung ký giả, chính khách Phan Hoàng, một thanh niên trí thức, ra đi từ bến sông Nhùng để trở thành một nhà báo, nhà văn, dịch giả, học giả, nhà văn hóa - nhà kiến trúc và hoạt động xã hội. Đó chính là nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình của một thời sơ khai, gian nan, trứng nước của nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Bên cạnh khắc họa một nhà báo Phan Hoàng chỉn chu, mực thước, kiên định, làm báo với cái tâm trong sáng, với mục đích vì nước, vì dân, trong Từ bến sông Nhùng, nhà báo Phạm Quốc Toàn đã mô tả một cách sâu đậm tính cách của một số người mượn danh nhà báo để vụ lợi, xa rời tôn chỉ mục đích và quy định của những người làm báo.

Thông qua nhân vật Phan Hoàng trong tiểu thuyết, nhà báo Phạm Quốc Toàn còn đưa ra thông điệp mang tính thời sự nóng hổi, những quan niệm về nghề báo, nghề văn; từ báo in đến báo nói, báo mạng; từ đạo đức nghề nghiệp đến đến những hình ảnh sinh động về nghề báo - một nghề đang được coi là thời thượng đối với không ít người, thu hút nhiều đối tượng xã hội. Cũng qua nhân vật Phan Hoàng, nhà báo Phạm Quốc Toàn gửi đến người làm báo và thế hệ tương lai một thông điệp, rằng nghề nghiệp nào cũng cần có sự đắm say và cái tâm và đó là điều kiện tiên quyết đối với nghề báo.

Tại buổi lễ ra mắt sách, nhà báo Phạm Quốc Toàn tâm sự: “Tôi mượn lời của nhân vật chính trong tác phẩm là nhà báo Phan Hoàng để gửi một thông điệp với những người làm báo: “Không nên cầu toàn và cũng không thể cầu toàn”. Từ bến sông Nhùng là sự tri ân của tôi với những nhà báo đã nhiều hy sinh, đóng góp thầm lặng trong dòng chảy của dân tộc. Từ bến sông Nhùng cũng là tâm sự từ đáy lòng của tôi trước đời sống báo chí, trước đời sống xã hội. Tôi tự nhủ nhà báo lấy cái tâm, sự nhân văn, trách nhiệm đối với xã hội để viết và hoàn thành tác phẩm”.

Tags:

相关文章