【bang sep hang c2】Đề nghị trình Quốc hội chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường. |
Tiếp tục phiên họp thứ 37,ĐềnghịtrìnhQuốchộichủtrươngđầutưđườngsắttốcđộcaoBắbang sep hang c2 chiều 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổng kết Kỳ họp bất thường thứ 8 và cho ý kiến về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Báo cáo về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đề nghị bổ sung 4 nội dung vào chương trình Kỳ họp thứ 8.
Một, xem xét, thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (theo trình tự, thủ tục rút gọn).
Hai, xem xét, thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế(theo quy trình tại 1 kỳ họp).
Ba, cho ý kiến về dự ánLuật Dữ liệu.
Bốn, xem xét, quyết định chủ trương đầu tưđường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam (để thực hiện quy định tại khoản 3.3 Điều 3 của Nghị quyết số 103/2023/QH15 về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2024).
Ông Cường cũng nêu một nội dung khác Chính phủ, các cơ quan đề nghị trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8.
Gồm, Luật sửa đổi, bổ sung một số luật để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng liên quan đến lĩnh vực kế hoạch đầu tư. Luật sửa đổi, bổ sung một số luật để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng liên quan đến lĩnh vực tài chính; Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Được đề nghị bổ sung còn có Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đối với đất khác; Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030; Chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàngThương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 đối với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm cơ chế xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án hình sự.
Song, theo Tổng thư ký Quốc hội, đến nay, các cơ quan của Quốc hội mới nhận được Tờ trình về đề nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh đối với 4 nội dung, các cơ quan của Quốc hội đang tiến hành xem xét, thẩm tra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa xem xét, cho ý kiến. Còn 2 nội dung liên quan đến việc quyết định các vấn đề quan trọng đã quá thời hạn gửi tài liệu theo quy định; có nội dung đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu và đề nghị tiếp tục hoàn thiện.
Do đó, Tổng Thư ký Quốc hội đề nghị trước mắt chưa bổ sung vào Chương trình Kỳ họp; đề nghị Chính phủ, các cơ quan khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, tài liệu, gửi các cơ quan của Quốc hội thẩm tra, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét theo quy định; trường hợp bảo đảm đủ điều kiện hoặc được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thì mới bố trí vào chương trình Kỳ họp.
“Đề nghị lưu ý đối với dự án luật, dự thảo nghị quyết quy phạm pháp luật sau khi được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thì chậm nhất là ngày 21/9/2024 phải gửi hồ sơ đến cơ quan của Quốc hội để thẩm tra, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chậm nhất là 1/10/2024 phải gửi hồ sơ đến các đại biểu Quốc hội trong trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét đồng ý bổ sung vào chương trình Kỳ họp”, ông Cường nêu.
Đến nay, dự kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét 26 nội dung thuộc công tác lập pháp; 9 nhóm nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác; đồng thời, có 12 nhóm nội dung được các cơ quan gửi báo cáo để đại biểu Quốc hội tự nghiên cứu, ông Cường cho hay.
Tổng thư ký Quốc hội dự kiến tổng thời gian làm việc của Quốc hội là 26,5 ngày Quốc hội sẽ họp tập trung tại Nhà Quốc hội, khai mạc vào ngày 21/10/2024 và dự kiến bế mạc vào sáng ngày 3/12/2024.
Kỳ họp tiến hành theo 2 đợt, cụ thể đợt 1 là 17 ngày, từ thứ Hai ngày 21/10 đến hết thứ Ba ngày 12/11/2024. Đợt 2 là 9,5 ngày, từ thứ Tư ngày 20/11 đến sáng thứ Ba ngày 3/12/2024.
Tổng kết Kỳ họp bất thường lần thứ 8, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá, công tác nhân sự tại Kỳ họp đã được tiến hành thận trọng, chặt chẽ theo theo đúng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đạt được sự đồng thuận, thống nhất rất cao của các vị đại biểu Quốc hội. Tại Kỳ họp, Quốc hội đã xem xét và biểu quyết thông qua 12 nghị quyết về miễn nhiệm, bầu các chức vụ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; bổ sung số lượng Phó thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV; phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc miễn nhiệm, bổ nhiệm một số Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng; bãi nhiệm 1 đại biểu Quốc hội; đồng thời nghe báo cáo về việc cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội.
(责任编辑:World Cup)
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·Sony Bravia 9
- ·Samsung Galaxy S26 sẽ khai tử dòng S cơ bản?
- ·Trung Quốc phát triển pin vũ trụ có thể sạc bằng khí quyển sao Hỏa
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Chiếc Vertu Signature ‘phông bạt’ giống 99% hàng thật, làm sao để phân biệt?
- ·Cách lên xu hướng TikTok
- ·Công nghệ sinh học làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp thế giới
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Cách kiếm tiền trên TikTok hiệu quả
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới: Việt Nam có thể đạt 2.000 tỷ USD vào 2050
- ·Phát hiện trò lừa đảo trộm mã OTP bằng cuộc gọi tự động
- ·Tối nay, người Việt có thể ngắm siêu trăng lớn nhất năm 2024
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Những cách tra cứu điện thoại dùng 2G hay 4G nhanh nhất
- ·Cảnh giác với những thủ đoạn lừa đảo mới trên mạng xã hội
- ·Bộ sưu tập iPhone 16 Series 'độc nhất vô nhị'
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Đang dùng iPhone 13 Pro Max có nên lên đời iPhone 16 Pro Max?