【napoli vs monza】Xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam trong lĩnh vực cơ khí
Ngành cơ khí còn gặp nhiều khó khăn
Ngành cơ khí ở nước ta đóng vai trò rất quan trọng,âydựngđồngbộhoànchỉnhhệthốngtiêuchuẩncủaViệtNamtronglĩnhvựccơkhínapoli vs monza là nền tảng và động lực cho các ngành khác phát triển. Ngành cơ khí có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ trang thiết bị cho các ngành xi măng, vật liệu xây dựng, thiết bị y tế, chế tạo thiết bị điện, đóng tàu và trang thiết bị an ninh quốc phòng.
Tuy nhiên, ngành cơ khí đang gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ nhập siêu vẫn cao hơn xuất khẩu; chất lượng sản phẩm cơ khí còn nhiều hạn chế; doanh nghiệp chưa làm chủ được công tác thiết kế đối với các dự án lớn; năng lực, quản trị doanh nghiệp và sự phối hợp, liên kết còn kém hiệu quả.
Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ sức cạnh tranh giữ thị trường nội địa và mở rộng được xuất khẩu. Đáng chú ý, sản phẩm cơ khí chủ yếu là hàng gia công, có giá trị kinh tế thấp, chưa hình thành một số ngành mũi nhọn trong chế tạo cơ khí.
Số liệu thực tế cho thấy, hiện sản phẩm cơ khí đáp ứng 45 - 50% nhu cầu trong nước và 30% xuất khẩu là chưa đạt theo yêu cầu. Hàng năm, Việt Nam phải nhập khẩu hàng tỷ USD máy móc, thiết bị để phát triển các ngành công nghiệp nội địa còn ngành cơ khí chế tạo chỉ đáp ứng được một phần.
Theo đánh giá của Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội, thời gian qua, lĩnh vực cơ khí dù đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng vẫn chưa đóng vai trò là ngành công nghiệp nền tảng, xuất phát từ một số nguyên nhân, như hệ thống pháp luật về cơ khí chế tạo chưa thực sự hoàn thiện, phù hợp, có một số nội dung chưa tạo sự bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp FDI (như quy định của Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công…) làm cho doanh nghiệp trong nước khó cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài trong đấu thầu các dự án.
Nhà nước chưa có cơ chế, chính sách đủ mạnh để khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư, nghiên cứu, đổi mới công nghệ trong thiết kế, sản xuất, gia công các sản phẩm cơ khí.
Các doanh nghiệp tư nhân, hầu hết quy mô nhỏ bé, không đủ vốn để đầu tư vào lĩnh vực cơ khí chế tạo; năng lực về quản lý, công nghệ… còn hạn chế để thực hiện dự án lớn, trong khi đó các doanh nghiệp còn hoạt động phân tán, khép kín trong nội bộ, thiếu sự phối kết hợp; các doanh nghiệp Nhà nước chậm đổi mới, thiếu chủ động chuyển đổi cơ chế quản lý đồng bộ, còn nặng tư tưởng quản lý bao cấp, chưa thực sự quan tâm đến việc đổi mới cơ chế quản lý theo hướng thị trường để đầu tư sản xuất, nghiên cứu KH&CN, chuyển giao công nghệ, tìm kiếm sản phẩm mới đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu.
Ảnh minh họa
相关推荐
- Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- Hợp tác và phát triển kinh tế các tỉnh biên giới Việt Nam
- 'Titanic' trở lại rạp chiếu sau 26 năm với phiên bản chưa từng có
- Hội sách trực tuyến kỷ niệm 110 năm ngày Bác ra đi tìm đường cứu nước
- Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- Gần 600 xe Volvo tại thị trường Việt Nam bị triệu hồi do lỗi cầu chì
- Tháng 8, kịch bản nào cho thị trường chứng khoán Việt Nam?
- Người dân đổ xô mua máy tạo oxy để dự phòng chữa bệnh COVID