【két qua】Logistics vẫn thuộc về tay doanh nghiệp ngoại
Hiện cả nước có khoảng trên 1.300 doanh nghiệp đang hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực logistics,ẫnthuộcvềtaydoanhnghiệpngoạkét qua trong đó chiếm số lượng nhiều nhất vẫn là doanh nghiệp 100% vốn trong nước.
Dù số doanh nghiệp trong nước tham gia lĩnh vực này chiếm 80% nhưng doanh thu lại thuộc về 20% doanh nghiệp có vốn nước ngoài.
Nói về nguyên nhân này, tại hội nghị triển khai Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistic Việt Nam đến năm 2025, ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, những yếu kém trên là do doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là vừa và nhỏ, lại nằm phân tán và thiếu sự liên kết, do vậy sức cạnh tranh trong lĩnh vực logistics còn yếu.
Trong khi đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tham gia tại thị trường Việt Nam là những doanh nghiệp rất lớn, có sự liên kết trên toàn thế giới và đang áp đảo về thị phần trong lĩnh vực logistics.
Trước thực tế trên, để tạo động lực mới và đưa ngành logistics của Việt Nam lên tầm cao mới, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025.
Theo đó, kế hoạch này sẽ tạo ra nhiều hành lang pháp lý hơn cho hoạt động logistics, trong đó có cả kế hoạch tích hợp hệ thống logistics vào các ngành sản xuất.
Kế hoạch có 6 nhóm nhiệm vụ chủ yếu gồm: Hoàn thiện chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics; hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics; nâng cao năng lực doanh nghiệp và chất lượng dịch vụ; phát triển thị trường dịch vụ logistics; đào tạo, nâng cao nhận thức và chất lượng nguồn nhân lực; các nhiệm vụ khác.
Kinh phí để thực hiện kế hoạch hành động này sẽ được huy động từ các nguồn như: Vốn ngân sách Nhà nước; vốn doanh nghiệp; vốn vay từ các tổ chức tín dụng, tài trợ quốc tế và nguồn vốn huy động hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
Theo ông Lê Duy Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Logistic Việt Nam, để hỗ trợ ngành này, các địa phương cần có những ưu đãi về thuế, thủ tục xin giấy phép để tạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp. Về phía nhà nước, cần hỗ trợ hiệp hội xúc tiến thương mại, đào tạo cho hội viên, thành lập bộ phận tham mưu về logistics ở một số bộ.
(责任编辑:Cúp C2)
- Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- Đối thoại giữa ngành thuế, hải quan với doanh nghiệp
- Chủ động đảm bảo an toàn giao thông
- Lan toả nhiều câu chuyện đẹp
- Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- Tiêu chí xét hỗ trợ đối với HTX nông nghiệp
- Nghị quyết số 35/NQ
- Trao thiết bị hỗ trợ phòng, chống dịch dịp bầu cử
- Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- 6 tháng, Việt Nam XK 429.000 tấn, NK 196.000 tấn cao su thiên nhiên
- Thành viên HTX điều, tiêu được hỗ trợ hệ thống tưới nhỏ giọt
- Thủ tướng phân công soạn thảo 47 văn bản thi hành Luật, Pháp lệnh
- Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- Dệt may đứng đầu danh sách 20 mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD
- Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- Bộ Tài chính: Đảm bảo các nhiệm vụ chi an sinh xã hội
- Thuốc Vitamin B1 250 mg bị đình chỉ trên toàn quốc
- Việt Nam phải chi phí 40 nghìn tỷ đồng giải quyết hậu quả TNGT trong 10 năm
- Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- Cán bộ thôn gương mẫu và biết làm giàu