【kết quả giải bóng đá ả rập xê út】Điểm giống và khác nhau của hai tội danh
BPO - Bộ luật Hình sự đã được Quốc hội khóa XIII, khkết quả giải bóng đá ả rập xê út kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27-11-2015, sau đó luật này được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 3 sửa đổi, bổ sung một số điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2018. Trong bộ luật này có quy định cụ thể về hai tội danh ở hai điều khác nhau, đó là tội “Tham ô tài sản” (Điều 353) và tội “Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (Điều 175). Theo đó, ở hai tội danh này có nhiều hành vi cấu thành tội giống nhau, nhưng cũng có những điểm hoàn toàn khác nhau. Và bài viết dưới đây không ngoài mục đích cùng bạn đọc tìm hiểu kỹ về những điểm giống và khác nhau ở hai tội danh này.
Giống nhau: Cả hai hành vi phạm tội đều xâm phạm đến quyền sở hữu, sự hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nước. Cá nhân phạm tội đều là những người có chức vụ, quyền hạn. Đều lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình chiếm đoạt tài sản. Xét về mặt khách quan: cả hai tội này đều là tội cấu thành vật chất. Về mặt chủ quan: Cả hai đều là lỗi cố ý trực tiếp với mục đích tư lợi.
Điểm khác nhau: Tội tham ô có khái niệm như sau: Là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý với giá trị từ hai triệu đồng trở lên hoặc dưới hai triệu đồng. Về chủ thể phạm tội: Là người có chức vụ, quyền hạn, đồng thời phải là người có trách nhiệm quản lý đối với tài sản chiếm đoạt. Đối tượng tác động là tài sản bị chiếm đoạt do chính người phạm tội quản lí. Dấu hiệu phạm tội: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, đánh tráo tài sản do mình quản lí thành tài sản cá nhân, làm mất đi 1 khối lượng tài sản nhất định của nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức mà người đó quản lí.
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có khái niệm: Hành vi cố ý dịch chuyển 1 cách trái pháp luật tài sản của người khác thành tài sản của mình hoặc cho người khác mà mình quan tâm bằng thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng. Về chủ thể phạm tội là người đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự. Đối tượng tác động là tài sản bị chiếm đoạt do người khác quản lí, đó có thể là tài sản của Nhà nước. Về dấu hiệu phạm tội: Lợi dụng lòng tin của người khác để vay, mượn, thuê tài sản hoặc uy hiếp tinh thần chủ tài sản buộc họ giao tài sản. Sau đó, sử dụng thủ đoạn gian dối, bỏ trốn chiếm đoạt tài sản vào mục đích bất hợp pháp.
PV
(责任编辑:World Cup)
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 7: Khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế còn nhiều
- ·Cây xanh bật gốc đè bẹp nhiều ô tô trong mưa giông ở Hà Nội
- ·Quảng Nam yêu cầu sơ tán dân trước 9h ngày 27/9 để ứng phó bão Noru
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Đà Nẵng, Tây Ninh quy định thẩm quyền quản lý, sử dụng tài sản công
- ·Hà Nội bùng phát dịch sởi
- ·Gần 100 trẻ em nghèo được khám và phẫu thuật mắt miễn phí
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Bộ Tài chính nỗ lực cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp
- ·Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
- ·Tướng Lê Mã Lương: Sách “Gạc Ma
- ·Hướng dẫn tái cơ cấu DNNN không đủ điều kiện cổ phần hóa
- ·Giảm chi hàng nghìn tỷ đồng nhờ đổi mới lĩnh vực sự nghiệp công
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Cô giáo mầm non bị nước lũ cuốn trôi tử vong
- ·Khởi tố để điều tra làm rõ vụ điểm thi bất thường tại Hà Giang
- ·Kho bạc Nhà nước tập trung nguồn lực cho khóa sổ cuối năm
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Hài lòng người bệnh có khó?