搜索

【kèo 1/2 là sao】Còn tình trạng kinh doanh, sản phẩm mỹ phẩm là hàng xách tay, hàng giả, không rõ nguồn gốc

发表于 2025-01-10 01:05:59 来源:88Point
Xử lý 17.584 vụ vi phạm về kinh doanh hàng giả,òntìnhtrạngkinhdoanhsảnphẩmmỹphẩmlàhàngxáchtayhànggiảkhôngrõnguồngốkèo 1/2 là sao hàng kém chất lượng Phát hiện kho chứa 70.000 sản phẩm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc Xử lý 38.102 vụ vi phạm về kinh doanh hàng giả, hàng nhập lậu

Đã xử lý 126 hành vi vi phạm

Báo cáo của Bộ Y tế về một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ 8 của Bộ Y tế cho thấy, Bộ Y tế đã thực hiện và chỉ đạo các địa phương thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

Theo đó, Bộ Y tế đã xử lý 126 hành vi vi phạm, với tổng số tiền phạt là 16,858 tỷ đồng; các địa phương đã kiểm tra 941.836 cơ sở, trong đó có 85.551 cơ sở có vi phạm, phạt tiền 20.881 cơ sở, với tổng số tiền phạt là 123,841 tỷ đồng.

Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, các vi phạm chủ yếu trong hoạt động thanh tra, kiểm tra về thực phẩm chức năng về: sản xuất thực phẩm chức năng giả (giả về chất lượng, giả về thương hiệu và giả về nguồn gốc, xuất xứ).

Phần lớn các mặt hàng thực phẩm chức năng làm giả, kém chất lượng đều được nhập từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch về đến Việt Nam được các cơ sở thay bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ và mang đi tiêu thụ.

Những sản phẩm làm giả này được bán ra thị trường với giá rẻ hơn hàng thật; sản xuất thực phẩm chức năng có chứa chất cấm; sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng không đúng chất lượng đã công bố; sản xuất thực phẩm chức năng ở nơi không bảo đảm vệ sinh, không có Giấy chứng nhận GMP,

Quảng cáo thực phẩm chức năng như thần dược, quảng cáo sai sự thật, quảng cáo lừa dối, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng; quảng cáo mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung quảng cáo, quảng cáo không đúng với nội dung đã được xác nhận...

Còn tình trạng kinh doanh, sản phẩm mỹ phẩm là hàng xách tay, hàng giả, không rõ nguồn gốc
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trả lời nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực y tế tại Kỳ họp thứ 8. Ảnh: Quochoi.vn

Tăng cường kiểm soát việc bán hàng trên thị trường

Để giải quyết tình trạng trên, trả lời chất vấn đại biểu Khang Thị Mào (đoàn Yên Bái) tại phiên chất vấn nhóm lĩnh vực y tế theo chương trình Kỳ họp thứ 8 ngày 11/11/2024, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, hiện nay quảng cáo liên quan đến thuốc, thực phẩm chức năng, dược phẩm, mỹ phẩm đã có đầy đủ các quy định của pháp luật liên quan tới nội dung này.

Và trong Luật Quảng cáo hiện nay đang sửa đổi cũng như các quy định, hướng dẫn triển khai thực hiện đã quy định rất rõ việc sử dụng hình ảnh của các bác sĩ, y sĩ, của các cơ sở y tế để quảng cáo là không được phép. Bộ luật Hình sự cũng đã quy định rất rõ các mức độ liên quan tới xử lý hình sự nếu vi phạm pháp luật về quảng cáo.

Do đó, Bộ trưởng khẳng định, việc sử dụng này các hình ảnh này là sai quy định. Về phía Bộ Y tế đã có văn bản gửi tới tất cả các Sở Y tế cũng như các cơ sở y tế trên toàn quốc để nhắc nhở và đề nghị mỗi cán bộ, nhân viên ngành y tế không tham gia quảng cáo sai quy định.

Để quản lý thị trường thực phẩm chức năng, Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, thực phẩm chức năng xách tay là từ được sử dụng bởi người tiêu dùng, chỉ các sản phẩm nhập khẩu do người đi nước ngoài mang về. Trong các văn bản pháp quy hiện không có khái niệm này. Khi các thực phẩm chức năng mang từ nước ngoài về, sử dụng cho cá nhân thì không trong diện quản lý.

Nhưng nếu các thực phẩm đó được mang ra buôn bán, thì điều kiện để kinh doanh thực phẩm chức năng là phải được cơ quan quản lý an toàn thực phẩm tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm, sản phẩm đó phải được dán nhãn phụ theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Tuy nhiên, hiện nay có tình trạng các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm xách tay không rõ nguồn gốc được bán tại các cửa hàng, hoặc bán qua mạng xã hội, sàn thương mại điện tử. Bộ trưởng Đào Hồng Lan khẳng định, nếu đã bán hàng thì phải đáp ứng được đầy đủ các quy định liên quan tới đăng ký, công bố sản phẩm.

Bán hàng với các sản phẩm không có công bố này là vi phạm pháp luật. Đối với các sản phẩm quảng cáo, theo quy định của pháp luật về quảng cáo, sản phẩm quảng cáo phải có giấy xác nhận nội dung quảng cáo được các cơ quan có thẩm quyền cung cấp. Việc bán hàng online không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đáp ứng đầy đủ các quy định thì đều là vi phạm.

Trong thời gian tới, Bộ Y tế sẽ tích cực phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Thông tin và Truyền thông để tăng cường kiểm soát việc bán hàng trên thị trường, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền để người tiêu dùng có nhận thức đúng đắn.

Bộ Y tế cùng các Bộ đã thành lập đội phản ứng nhanh, khi phát hiện các sai phạm, theo chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, Bộ cũng có cách thức xử lý. Tuy nhiên, vướng mắc lớn nhất hiện nay là liên quan đến mạng xã hội, khi máy chủ đặt ở nước ngoài, nên việc kiểm soát nằm ngoài phạm vi của cơ quan chức năng.

Từ năm 2022 đến nay, Bộ Y tế đã cấp giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố cho 24.643 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, trong đó sản phẩm trong nước chiếm 84,7%.

Cấp 201 Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu thực hành sản xuất tốt (GMP) thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Việt Nam là quốc gia đầu tiên của ASEAN áp dụng GMP thực phẩm bảo vệ sức khoẻ).

Thực hiện cấp 6.653 Giấy xác nhận nội dung quảng cáo; chuyển thông tin của 95 sản phẩm vi phạm trên 184 đường link vi phạm tới Bộ Thông tin và Truyền thông, 92 sản phẩm vi phạm trên 165 đường link vi phạm Bộ Công Thương để xử lý theo thẩm quyền.

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【kèo 1/2 là sao】Còn tình trạng kinh doanh, sản phẩm mỹ phẩm là hàng xách tay, hàng giả, không rõ nguồn gốc,88Point   sitemap

回顶部