【vdqg arap】Cần xem xét trách nhiệm khâu tham mưu chính sách gây cản trở phát triển
Cần thêm thời gian
Trình bày tờ trình,ầnxemxéttráchnhiệmkhâuthammưuchínhsáchgâycảntrởpháttriểvdqg arap Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết, đối với Chương trình năm 2018, Chính phủ đề nghị lùi thời gian trình 2 dự án luật là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế bảo vệ môi trường từ kỳ họp thứ 5 sang kỳ họp thứ 8 để xem xét thông qua theo quy trình tại một kỳ họp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự từ kỳ họp thứ 5 sang cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6.
Ủy ban Pháp luật thống nhất với ý kiến của Ủy ban Tài chính - Ngân sách, tán thành với đề nghị của Chính phủ lùi thời điểm trình Quốc hội dự án Luật này sang kỳ họp thứ 8 để có thêm thời gian nghiên cứu, đánh giá một cách thận trọng, bảo đảm khoa học và phù hợp với thực tiễn.
Tuy nhiên, Ủy ban Pháp luật đề nghị vẫn giữ việc trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án Luật này theo quy trình tại hai kỳ họp Quốc hội để xem xét một cách thận trọng, vì đây là dự án Luật có nội dung quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người dân.
Ngoài ra, Chính phủ cũng đề nghị đưa ra khỏi Chương trình dự án Luật Công an xã để nhập nội dung vào Luật Công an nhân dân (sửa đổi); bổ sung mới vào Chương trình 10 dự án, trong đó có 6 dự án Luật sửa đổi, bổ sung các luật liên quan đến luật Quy hoạch được đề nghị soạn thảo theo trình tự, thủ tục rút gọn.
Chưa quan tâm đúng mức
Trong phiên thảo luận có 19 vị đại biểu đăng ký phát biểu, trong đó có 15 vị đại biểu đã phát biểu tại hội trường; có 6 vị đại biểu Quốc hội đã tranh luận, còn 3 vị đăng ký nhưng chưa kịp tranh luận. Có 4 vị đại biểu Quốc hội đăng ký nhưng cũng chưa kịp phát biểu ý kiến.
Hầu hết các đại biểu đều tán thành với nội dung tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và dự thảo Nghị quyết. Đồng thời cũng đóng góp thêm nhiều ý kiến cụ thể, phân tích sâu sắc nguyên nhân của các hạn chế bất cập, nhất là các nguyên nhân chủ quan và giải pháp.
Đại biểu Triệu Thị Thu Phương (Bắc Kạn) cho rằng, việc thực hiện chương trình xây dựng pháp luật cũng còn nhiều hạn chế, nổi bật có tình trạng nhiều cơ quan được giao chủ trì soạn thảo chưa quan tâm đúng mức đến nhiệm vụ xây dựng pháp luật nên một số cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan thẩm tra chưa dành thời gian hợp lý và đề cao tinh thần trách nhiệm trong việc chuẩn bị dự án nên chất lượng một số dự án luật chưa đảm bảo. Đây cũng chính là nguyên nhân một số dự án luật đã được đưa vào chương trình nhưng không đủ điều kiện để trình ra Quốc hội như Luật Dân số hay Luật Quản lý, phát triển đô thị.
Đại biểu Phạm Thị Thu Trang (Quảng Ngãi) lại cho rằng: Một trong những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng xây dựng luật là về phương thức và đối tượng lấy ý kiến. Như đã đánh giá, việc tổ chức lấy ý kiến trong quá trình xây dựng dự án còn hình thức, đối tượng được lấy ý kiến chưa đầy đủ, việc tham gia ý kiến của các cơ quan, tổ chức hữu quan có nhiều dự án còn nặng về hình thức, nhiều cơ quan được lấy ý kiến chưa làm hết trách nhiệm, thường chỉ có ý kiến vào nội dung có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mình phụ trách, đối với những lĩnh vực khác thì cơ bản thống nhất.
Như vậy, đã làm giảm chất lượng dự thảo luật trình Quốc hội xem xét, gây mất thời gian thảo luận, tranh luận và những vấn đề mà có lẽ sẽ được giải quyết ngay từ khâu soạn thảo và có sự đồng thuận cao.
Bà Trang đề nghị Chính phủ, cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra dự án luật cần khẩn trương tổ chức đánh giá khắc phục hạn chế này và thực hiện nghiêm việc lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật trước khi trình Quốc hội thảo luận xem xét thông qua.
Bàn về giải pháp, Đại biểu Ngọ Duy Hiểu (Hà Nội) nêu bật vấn đề xác định trách nhiệm và chế tài. Có thể thấy còn nhiều dự án luật chưa đảm bảo tiến độ và chất lượng còn rất hạn chế khi trình Quốc hội. Trong khi đó một số quy định của pháp luật khi được ban hành chưa đưa vào cuộc sống thì đã gặp những vướng mắc. Có những quy định khi đi vào cuộc sống thì lại cản trở sự phát triển.
“Chúng tôi còn nghĩ có những quy định của pháp luật nếu được ban hành bằng những quy định pháp luật khác nó có thể mang lại những nguồn lực rất lớn cho đất nước cũng như giải quyết việc làm. Đây chính là những quy định pháp luật mà theo chúng tôi là cản trở sự phát triển” - ông Hiếu nhấn mạnh.
Cũng theo vị này, để xác định trách nhiệm từ ai, từ cơ quan nào hiện nay chúng ta làm chưa rõ, trong khi ở khâu thực hiện thì việc này chúng ta làm khá tốt. Đó là nếu một người thực hiện quy định của pháp luật có hành vi làm trái hay thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản thì có thể người đó sẽ phải đi tù. Nhưng ở việc tham mưu ban hành chính sách cũng như việc ban hành chính sách pháp luật mà không đáp ứng yêu cầu, thậm chí cản trở sự phát triển, mặc dù đây là những vấn đề không đong đếm được nhưng hiện nay chưa có chế tài.
“Đây là sự không công bằng mà tôi nghĩ trong tương lai chúng ta phải tìm giải pháp khắc phục và đây chính là con đường để nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật cũng như đề cao trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc tham mưu xây dựng pháp luật” - ĐB đoàn Hà Nội thẳng thắn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận cân nhắc cho học sinh nghỉ tránh bão số 6
- Nghi vấn lộ đề thi học sinh giỏi quận lớp 9 môn Toán ở Hà Nội
- Nữ đô đốc duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?
- 11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- Thầy giáo lừng danh sử Việt Nam với 74 học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ là ai?
- Địa phương nào tiếp giáp với nhiều tỉnh thành nhất Việt Nam?
- Đại học Luật Hà Nội huỷ bằng, kết quả học tập của ông Vương Tấn Việt
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- Đảo nào lớn nhất Việt Nam?
- Câu hỏi trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia khiến thí sinh 'toát mồ hôi'
- 'Lễ về hưu' của thầy hiệu trưởng sau 38 năm dạy học ở buôn làng gây sốt mạng
-
Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
Công văn nêu rõ, nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Nghị quyết số 24- ...[详细] -
Ngày hội Hangeul năm 2024 – nơi hội tụ và lan tỏa tình yêu với văn hóa Hàn Quốc
(VTC News) - Ngày hội Hangeul 2024 tổ chức tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) thu hút 15 c ...[详细] -
Nam sinh lớp 9 bị ép bốc đất ăn: Hoàn tất hồ sơ để khởi tố vụ án
(VTC News) - Công an huyện Nam Đàn xác định hành vi của P.T.N. (trú xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, Nghệ ...[详细] -
Một địa phương cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán 2025 hơn nửa tháng
(VTC News) - Trong số các địa phương đã công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, Kon Tum là nơi cho họ ...[详细] -
Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
Ngày 21/8, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia phát bản t ...[详细] -
Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
(VTC News) - Theo bạn từ "xông xáo" hay "xông sáo" mới đúng chính tả, ch ...[详细] -
Hai trường đại học đầu tiên chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 cho sinh viên
(VTC News) - Đại học Công nghiệp TP.HCM và Công Thương TP.HCM vừa công bố lịch nghỉ Tết Nguyên đán Ấ ...[详细] -
Rút đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
(VTC News) - Ban soạn thảo dự luật Nhà giáo (Bộ GD&ĐT) rút đề xuất dành hơn 9.200 tỷ đồng để miễn họ ...[详细] -
Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
Quảng Trị: Thu nội địa 9 tháng đạt hơn 80% dự toánĐánh giá kết quả thu nội địa năm 2024, ông Nguyễn ...[详细] -
Vị vua đầu tiên đưa môn Toán vào thi cử?
(VTC News) - Khoa thi năm 1404, vị vua này quyết định đưa thêm nội dung ...[详细]
168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của học sinh TP.HCM
- Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- Lý do Bộ GD&ĐT đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945
- ‘Đột phá tư duy’
- Mở cổng đăng ký H4TF: E
- Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- Tỉnh duy nhất có đường biên giới cả trên bộ và trên biển với Trung Quốc?
- Hàng nghìn sinh viên các trường đại học bị cảnh báo, buộc thôi học