【soi keo cup c2】Tích cực phòng, chống sinh vật ngoại lai
Thời gian gần đây,ựcphngchốngsinhvậtngoạsoi keo cup c2 loài tôm càng đỏ, tôm hùm đất được đưa vào Việt Nam để tiêu thụ làm thực phẩm tại một số địa phương. Đây là 2 loài tôm thuộc danh mục loài ngoại lai và có nguy cơ xâm hại nên Hậu Giang đang tích cực phòng, chống đưa vào địa bàn. Tôm hùm đất có khả năng gây nguy hại đến hệ sinh thái (ảnh internet). Loài sinh vật nguy hiểm Mặc dù, theo ngành chức năng, tôm càng đỏ, tôm hùm đất là loài không có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam. Thế nhưng, thời gian gần đây lại được bày bán, kinh doanh trên thị trường nội địa dưới dạng thương mại. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, tôm hùm nước ngọt có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, là loài động vật ăn tạp, có khả năng thích nghi cao với môi trường, nhanh chóng thiết lập quần thể ở nơi chúng xuất hiện. Các tác động của loài đến môi trường và đa dạng sinh học đã được ghi nhận trên thế giới gồm cạnh tranh môi trường sống, truyền bệnh cho các loài tôm bản địa, giảm quần thể thực vật thủy sinh, động vật không xương sống, động vật thân mềm và động vật lưỡng cư thông qua mối quan hệ ăn thịt và cạnh tranh; có thể ảnh hưởng tới việc thay đổi chất lượng nước và đặc điểm trầm tích, tích lũy kim loại nặng; có khả năng đào hang gây thiệt hại cho hệ thống tưới tiêu nông nghiệp; có tác động đến ngành bắt cá. Không chỉ tôm hùm nước ngọt, tôm càng đỏ cũng là loài ngoại lai xâm lấn nguy hiểm. Tôm càng đỏ có đặc tính khá tương tự với tôm hùm nước ngọt, bởi chống chịu với nhiều điều kiện môi trường thay đổi và khắc nghiệt, sinh sản nhanh, ăn tạp, cạnh tranh thức ăn, có khả năng đào hang sâu tới 2m, có nguy cơ lây truyền dịch bệnh sang các đối tượng tôm càng bản địa… Khi thoát ra môi trường, chúng có thể nhanh chóng thiết lập quần đàn trở thành một loài chính trong hệ sinh thái và có thể gây ra những thay đổi mạnh mẽ trong quần xã động vật và thực vật bản địa, đồng thời có thể gây hại cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản, đê điều, sản xuất nông nghiệp… Tôm hùm đất được rao bán trên mạng xã hội (ảnh internet). Ông Ngô Minh Long, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang, cho biết: Để góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các cơ quan, đơn vị và địa phương tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị và người dân ở địa phương về hình ảnh, đặc điểm nhận dạng và tác hại của hai loài tôm càng đỏ và tôm hùm đất đối với môi trường và sản xuất nông nghiệp. Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc chủ động nắm bắt tình hình nhập khẩu, nuôi, lưu giữ, vận chuyển tôm càng đỏ, tôm hùm đất trong phạm vi quản lý; tổ chức kiểm tra và xử lý nghiêm đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm theo quy định của pháp luật. Khi phát hiện có dấu hiệu phát tán tôm càng đỏ, tôm hùm đất ra môi trường xung quanh phải thông tin kịp thời đến ngành nông nghiệp; đồng thời thực hiện các biện pháp khoanh vùng, cách ly và tiêu diệt theo quy định của pháp luật. Các cơ quan, đơn vị và các địa phương khi có thông tin liên quan đến sự xuất hiện của tôm càng đỏ, tôm hùm đất trên địa bàn tỉnh hoặc có khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện phải báo cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để kịp thời xử lý và báo cáo UBND tỉnh. Nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường và tránh các tác động của tôm hùm nước ngọt tới nền kinh tế, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang cũng đã đề nghị các đơn vị phối hợp tuyên truyền, phổ biến thông tin về loài tôm hùm nước ngọt, đặc điểm nhận dạng và tác hại của loài này đối với môi trường, đa dạng sinh học. Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức kiểm tra và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp vi phạm. Thực hiện công tác kiểm soát, ngăn chặn sự phát tán của loài này ra môi trường tự nhiên thuộc trách nhiệm, phạm vi quản lý. Khi phát hiện có dấu hiệu phát tán tôm hùm nước ngọt ra môi trường phải thông tin kịp thời đến Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh để có biện pháp khoanh vùng, cô lập và diệt trừ loài tôm hùm nước ngọt. Có chế tài xử lý cụ thể Nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường và tránh các tác động của tôm hùm nước ngọt tới nền kinh tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan liên quan cần chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức kiểm tra và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp vi phạm. Tăng cường kiểm soát, ngăn chặn sự phát tán của loài này ra môi trường tự nhiên. Khi phát hiện có phát tán ra môi trường, phải có biện pháp khoanh vùng, cô lập và diệt trừ loài tôm hùm nước ngọt. Song song đó, tuyên truyền, phổ biến về tác hại của loài tôm hùm nước ngọt đối với môi trường, đa dạng sinh học. Loài tôm hùm nước ngọt là loài có nguy cơ xâm hại theo quy định tại Phụ lục II của Thông tư 35/2018/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đồng thời loài cũng không phải loài trong Danh mục thủy sản được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam. Theo quy định trong lĩnh vực thủy sản, loài không thuộc Danh mục thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam. Do đó, để được phép nhập khẩu dùng làm thực phẩm, loài phải được “đánh giá rủi ro theo quy định và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép” (Khoản 4, Điều 98, Luật Thủy sản 2017). Như vậy, căn cứ theo các quy định của pháp luật, việc nhập khẩu, kinh doanh loài tôm hùm nước ngọt là trái với các quy định của pháp luật và có thể bị xử phạt như sau: Theo Điều 10, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng cấm (là hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam). Theo đó, các hành vi buôn bán loài tôm hùm nước ngọt sẽ bị xử phạt từ 500.000 đồng đến 100.000.000 đồng tùy theo giá trị của tang vật. Ngoài ra, cần phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả gồm “Buộc tiêu hủy tang vật là hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng, môi trường…”. Theo Điều 246, Bộ luật Hình sự 2015 quy định: Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. Cụ thể, nhập khẩu trái phép loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại trong trường hợp vật phạm pháp trị giá từ 250.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc trong trường hợp vật phạm pháp trị giá dưới 250.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm; phát tán loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại, gây thiệt hại về tài sản từ 150.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng. Bên cạnh đó, phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 7 năm, cụ thể: Có tổ chức, nhập khẩu trái phép loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại trong trường hợp vật phạm pháp trị giá 500.000.000 đồng trở lên; phát tán loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại hoặc loài động vật, thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại, gây thiệt hại về tài sản 500.000.000 đồng trở lên; tái phạm nguy hiểm. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm. Ngoài ra, việc nhập khẩu không khai báo tôm hùm nước ngọt cũng vi phạm quy định tại Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 về quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan sẽ có thể bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với các hành vi không khai hoặc khai không đúng các nội dung trên tờ khai hải quan. Theo quy định tại Khoản 7, Điều 43 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thì hành vi nhập khẩu loài động vật, thực vật ngoại lai xâm hại bị xử phạt từ 20.000.000 đồng đến 1.000.000.000 tùy theo giá trị tang vật từ dưới 10.000.000 đồng đến dưới 250.000.000 đồng. Ngoài ra, biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tái xuất toàn bộ loài ngoại lai xâm hại nhập khẩu trái phép ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 6 và khoản 7 Điều này. Trường hợp không thể tái xuất được thì buộc tiêu hủy toàn bộ loài ngoại lai xâm hại nhập khẩu trái phép. THANH THÚY
相关推荐
-
Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
-
Xuất khẩu gốm sứ: Mở rộng quy mô hơn
-
Hải quan TPHCM tôn vinh 21 doanh nghiệp tiêu biểu
-
Năm 2014: Xuất khẩu điều sẽ đạt 2,2 tỷ USD
-
Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
-
Thu ngân sách khả quan trong tháng đầu năm
- 最近发表
-
- Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- Vượt khó khăn, ghi dấu son trong trang sử truyền thống của ngành Dự trữ
- Nhiều tín hiệu tích cực từ xuất khẩu
- Cục Hải quan Thanh Hóa thu ngân sách đạt hơn 13.000 tỷ đồng
- Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- Có thể bỏ giá sàn xuất khẩu gạo
- Lạng Sơn: Rà soát chặt công tác phân loại mặt hàng “máy xay bột”
- Cấp thiết đổi mới hệ thống kho Dự trữ Quốc gia
- Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 1 tháng 12/2023 (từ ngày 27/11/2023 đến 3/12/2023)
- 随机阅读
-
- Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- Nộp thuế điện tử đạt gần 14.000 tỷ đồng trong 2 tháng đầu năm
- Không mở rộng đối tượng hưởng chính sách đối với hộ thuộc diện trung bình
- Lãi suất 7% mất hút, gửi tiền ngân hàng nào lời nhất?
- Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- Khai mạc Tọa đàm “Chống hàng lậu, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ
- Rút ngắn thời gian kiểm soát chi
- Bộ Tài chính yêu cầu các DNNN báo cáo tình hình cổ phần hóa, thoái vốn năm 2014
- Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- Mùa quyết toán 2014: Điểm sáng từ ứng dụng CNTT của Kho Bạc Nhà Nước
- Xuất khẩu tôm sang EU có nhiều điều kiện bứt phá
- Tích cực, chủ động trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị
- Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ chuyển quản lý giá sữa sang Bộ Công thương
- Tạm ngưng nhập khẩu trâu bò qua Lao Bảo để ngăn dịch bệnh
- Biểu dương nhiều cá nhân điển hình của Học viện Tài chính
- Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- Chất lượng thấp, mật ong vào Mỹ giá không cao
- DN gỗ mở rộng thị trường xuất khẩu
- 83 công chức Cục Hải quan Lào Cai tham gia đánh giá năng lực
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bạn đọc ủng hộ cô Nguyễn Thị Cảnh bị bỏng lửa hơn 200 triệu đồng
- 'Con tôi như được sinh ra thêm lần nữa'
- Kiệt quệ do Covid
- Khủng hoảng kinh tế châu Âu sẽ ảnh hưởng nặng đến Trung Quốc
- 'Người lao động chưa nhận được hỗ trợ có khả năng từng rời địa phương'
- Sài Gòn, cần một quyết định lớn!
- Kiến Á tặng tỉnh Phú Yên máy hỗ trợ xét nghiệm nhanh Covid
- Bé Minh Anh được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng
- Tín hiệu lạc quan cho Bán đảo Triều Tiên
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 đầu tháng 8/2021