【bảng xếp hạng bóng đá canada】Bệnh viện E yêu cầu phóng viên muốn điều tra phải xin phép trước

Đầu tháng 3/2013,ệnhviệnEyêucầuphóngviênmuốnđiềutraphảixinphéptrướbảng xếp hạng bóng đá canada phóng viên Chất lượng Việt Namcó gửi tới lãnh đạo bệnh viện E các tài liệu nghi ngờ bệnh viện này yêu cầu bệnh nhân cấp cứu phải đóng tiền trước.

Bệnh viện E thuộc Bộ Y tế, nằm trên đường Trần Cung, Hà Nội

Bệnh viện E thuộc Bộ Y tế, nằm trên đường Trần Cung, Hà Nội

Chiều 17/3, phóng viên Chất lượng Việt Namđược mời tới bệnh viện để làm việc. Tiếp phóng viên là ông Trần Quốc Khánh, Trưởng phòng Kế hoạch – Tổng hợp, người tự giới thiệu là “phát ngôn” của bệnh viện E.

Ông Khánh cho biết, phóng viên muốn điều tra hay xác minh những tố cáo của bệnh nhân thì phải xin phép lãnh đạo bệnh viện này trước, chứ không được tác nghiệp (ghi âm), không được đóng giả làm bệnh nhân...

Ông Khánh cũng từ chối trả lời về vấn đề có hay không chuyện bắt bệnh nhân cấp cứu phải đóng tiền trước.

Trao đổi với Chất lượng Việt Nam, ông Nguyễn Nam Liên, Phó Vụ trưởng vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế khẳng định, nếu bệnh nhân cấp cứu thì không phải đóng viện phí trước.

Chúng tôi đã cung cấp các thông tin tới Thanh tra Bộ Y tế để sớm xác minh, làm rõ và sẽ sớm thông tin lại bạn đọc.

Trao đổi với chúng tôi, luật sư Hoàng Thạch (VPLS Trí Minh, Hà Nội) cho biết, tại Điều 15 Luật báo chí 1989 (đã được sửa đổi 1999) và hướng dẫn tại Nghị định 51/2002/NĐ-CP  khi quy định về quyền hạn của Nhà báo thì không nói rõ về việc ghi âm, ghi hình  hay đóng giả dân thường của nhà báo để tiếp cận và lấy các thông tin về hoạt động cơ quan Nhà nước (trừ việc ghi âm, ghi hình tại cơ quan Tòa án).

Tuy nhiên cũng không có quy định nào cấm việc này, miễn sao nội dung thông tin đó phải trung thực, hợp pháp (như: không xâm phạm bí mật đời tư người khác, không xâm phạm bí mật trong hoạt động của cơ quan tổ chức, không phải là thông tin thuộc bí mật Nhà nước...)  cũng như cách thức tiếp cận thông tin cũng phải hợp pháp (ví dụ: không đột nhập trái phép vào nơi tác nghiệp). Ngoài ra thì tại Nghị định 159/2013/NĐ-CP về xử phạt trong lĩnh vực báo chí không thấy có quy định nào xử lý đối với việc tự ý ghi âm, ghi hình hoạt động của cơ quan Nhà nước cả. Nếu đã cấm thì thường sẽ đi kèm chế tài. Điều này càng cũng cố cơ sở rằng đây là hoạt động nghiệp vụ khai thác thông tin của báo chí theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 15 Luật báo chí (đã sửa đổi năm 1999).

"Hoạt động khám chữa bệnh là hoạt động bình thường của các cơ quan y tế, đây cũng không phải là hoạt động thuộc dạng bí mật Nhà nước gì. Việc nhà báo "đóng vai" bệnh nhân để tiếp cận thông tin là một hoạt động hợp pháp và việc ghi âm hoạt động khám chữa bệnh sau đó hoàn toàn là quyền của họ, không chỉ nhà báo mà một công dân bình thường cũng có quyền làm như vậy. Tuy nhiên phải nhắc lại là nhà báo phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của thông tin cũng như đảm bảo nội dung băng ghi âm không chứa đựng thông tin thuộc danh mục bí mật Nhà nước trong lĩnh vực y tế theo quy định tại K2 Điều 3 Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 14/2005/QĐ-BYT của Bộ Y Tế", Luật sư Thạch khẳng định.