【torino vs inter milan】Nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới đồng bằng sông Cửu Long
Ảnh minh họa |
Thông tin trong buổi tọa đàm “Rủi ro tiềm ẩn từ các dự án chuyển nước sông Mê Kông tới đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”,ềunguycơảnhhưởngtớiđồngbằngsôngCửtorino vs inter milan do Trung tâm Con người và thiên nhiên (thuộc Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam) tổ chức mới đây cho thấy, Thái Lan dự định xây mới 990 dự án tưới tiêu ở vùng Đông Bắc, chủ yếu là chuyển, bơm nước từ sông Mê Kông. Thực tế khảo sát của nhóm chuyên gia, hiện Thái Lan đã xây một đập tạm trên sông Huai Luang gần cửa sông Mê Kông, trên đó lắp đặt 4 máy bơm nước với lưu lượng khoảng 600m3/giờ khi cần.
Tại Campuchia, do việc tưới tiêu hiện nay vẫn chủ yếu là “nhờ trời”, vì vậy, quốc gia này đang hợp tác với nước ngoài xây dựng hệ thống kênh mương. Các dự án này đa số thuộc lưu vực Mê Kông và phần lớn là nhà đầu tư Trung Quốc. Dự kiến, đến năm 2030, Campuchia sẽ mở rộng thêm 772.499 ha tưới và xây mới khoảng 6.000 ha.
Còn tại Lào, diện tích tưới chủ yếu là các dải đất hẹp nằm dọc các dòng nhánh và cánh đồng ngập lũ cạnh dòng chính Mê Kông. Hiện nay diện tích tưới ở Lào hơn 166.000 ha. Theo kịch bản phát triển đến năm 2030, Lào cũng sẽ mở rộng thêm 213.062 ha và dự kiến các dự án tưới mới 238.617 ha.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, việc lấy, chuyển nước sông Mê Kông để phục vụ tưới của Campuchia và Thái Lan hiện nay có thể thuộc loại lấy, chuyển nước dòng nhánh trong mùa mưa. Các loại lấy, chuyển nước này thường là lấy, chuyển nước sông Mê Kông qua dòng nhánh vào chứa trong các hồ, đập có cửa van khống chế để trữ nước tưới cho vùng hạ lưu. Do đó, khi mực nước lũ xuống thấp hầu như không còn dòng chảy ngược lại sông Mê Kông như trước đây. Điều này khiến ĐBSCL sẽ phải đối mặt với tình trạng hạn hán, ngập mặn nghiêm trọng hơn trước, bởi hiện nay 95% lượng dòng chảy vào ĐBSCL là đến từ nước ngoài.
Ngoài nước, lượng phù sa chắc chắn cũng sẽ bị suy giảm. Tác dụng thau chua, rửa phèn, bồi đắp phù sa cho các diện tích canh tác ở ĐBSCL sẽ bị ảnh hưởng.
Trước thực tế này, các chuyên gia môi trường kiến nghị, việc lấy nước chỉ trong mùa mưa hay cả trong mùa khô, hay trong thời kỳ chuyển tiếp. Cơ quan chức năng Việt Nam, thông qua cơ chế hợp tác Mê Kông, cần yêu cầu các nước tuân thủ Hiệp định Mê Kông và các thỏa thuận…
Các dự án chuyển nước sẽ thay đổi chế độ dòng chảy mùa mưa, lũ và tác động tới hệ sinh thái môi trường. |
-
Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tayNước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng phải đảm bảo theo QCVN 01Giải thưởng Chất lượng Quốc gia giúp doanh nghiệp Hải Dương nâng cao năng suất chất lượngCảnh báo về giống cây trồng giả, kém chất lượngNhững điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”Đề xuất sửa đổi quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợpTriển vọng và giải pháp thúc đẩy ngành Halal ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ và Đông Nam BHòa Bình phổ biến Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2024 tới các tổ chức và doanh nghiệpKhai mạc Chợ Tết Công đoànMắc tiêu chảy hậu COVID
下一篇:Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Thử nghiệm tiêu chuẩn cho mũ bảo hiểm dùng trong thể thao
- ·Đáp ứng nhiều tiêu chuẩn trên thị trường, trái cây Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu
- ·Lý do cần thực hiện đo lường năng suất lao động trong doanh nghiệp
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Đà Nẵng triển khai Giải thưởng Chất lượng quốc gia năm 2024 tới cộng đồng doanh nghiệp
- ·Thử nghiệm tiêu chuẩn cho mũ bảo hiểm dùng trong thể thao
- ·Mục tiêu vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia trong quý II
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Tăng cường năng lực Báo cáo và Kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các
- ·Thử nghiệm tiêu chuẩn cho mũ bảo hiểm dùng trong thể thao
- ·Lấy ý kiến Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về thiết bị trạm gốc
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·Tiêu chuẩn tín chỉ carbon: Giải pháp quan trọng để bảo vệ rừng, giảm thiểu phát thải khí nhà kính
- ·Gia Lai: Ứng dụng công nghệ cao và tiêu chuẩn nâng cao năng suất sản phẩm nông sản
- ·Một số quốc gia EU cảnh báo vi phạm an toàn thực phẩm đối với sản phẩm quế, ớt Việt Nam
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Tây Ninh triển khai hoạt động Giải thưởng Chất lượng Quốc gia tới các tổ chức, doanh nghiệp
- ·Áp dụng Kaizen để cải tiến chất lượng sản phẩm với doanh nghiệp vừa và nhỏ
- ·Lợi ích của việc dán tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Những nguyên tắc vàng để doanh nghiệp áp dụng Kaizen hiệu quả
- ·Một số quốc gia EU cảnh báo vi phạm an toàn thực phẩm đối với sản phẩm quế, ớt Việt Nam
- ·Chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận chiến lược về cộng sinh công nghiệp
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Yêu cầu kỹ thuật đối với vữa xây dựng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4314:2022
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·Phổ biến tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13928:2023
- ·Năng suất chất lượng giúp nâng cao hiệu quả trong hoạt động đào tạo tại trường học
- ·Dự kiến ban hành tiêu chuẩn cho chung cư mini dưới 7 tầng
- ·Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- ·Tăng cường công tác khảo sát, đánh giá chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- ·Rèn luyện tác phong công nghiệp, nâng cao ý thức, kỷ luật lao động để có năng suất lao động
- ·Vi nhựa trong nước được xử lý bằng phương pháp thử nghiệm mới với tiêu chuẩn ASTM D8401
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Cần giảm phát thải trong ngành điện ngay từ bây giờ